QUY LUẬT TRUNG CUNG

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 60 - 65)

1 Từ Đơng Chí * Tiết Đơng Chí

QUY LUẬT TRUNG CUNG

Với bảng Lạc Thư (địa bàn) vừa tìm được trên, người xưa cịn tìm ra 1 qui luật đặc biệt nữa để hồn chỉnh nĩ. Đĩ là qui luật Trung Cung như sau:

Trung Tâm bất kì Thái cực gì là nơi thành tố cấu thành vật đĩ, sự đĩ luơn luơn cân bằng hai mặt Âm Dương. Thành tố mất cân bằng hai mặt Âm Dương khơng thể tồn tại tại trung tâm Thái cực ấy được mà phải bị đẩy ra ngồi ngay, cịn thành tố cân bằng luơn luơn chiếm cứ trung tâm. Thế nên 9 cặp sao khí vừa tìm được trong bảng Lạc Thư, cặp sao khí Thiên Phụ + Thiên Nhuế mang Sử Trung sẽ chuyển vào Trung cung vì nĩ cân bằng 2 khí Âm Dương, cịn cặp sao Thiên Tâm + Thiên Anh trên tính tốn mang sử Kinh đang

ở Trung cung sẽ bị đẩy ra ngồi cung Chấn thế chỗ cho cặp sao Thiên Phụ + Thiên Nhuế vừa bỏ trống, nên ta cĩ bảng Phù – Sử mới cho giờ Ất Sửu, Nghi Mậu, Thượng nguyên Tiết Vũ Thủy là:

Thiên Cầm+Thiên Bồng Thiên Bồng+Thiên Cầm Thiên Xung+Thiên Xung

Sử Khai Sử Tử Sử Đổ

Cung TỐN Cung LY Cung KHƠN

Thiên Tâmï+Thiên Anh Thiên Phụ+Thiên Nhuế Thiên Nhậm+Thiên Trụ Sử Kinh Sử Trung Sử Cảnh

Cung CHẤN TRUNG CUNG Cung ĐỒI

Thiên Anh+Thiên Tâm Thiên Nhuế+Thiên Phụ Thiên Trụ+Thiên Nhậm Sử Hưu Sử Thương Sử Sinh

Cung CẤN Cung KHẢM Cung CÀN

Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý T.Anh Cảnh Sinh Kinh Khai Trung Đổ Thương Tử Hưu Cảnh T.Tâm

T.Bồng Hưu Cảnh Sinh Kinh Khai Trung Đổ Thương Tử Hưu T.Cầm

T.Nhuế Tử Hưu Cảnh Sinh Kinh Khai Trung Đổ Thương Tử T.Phụ

T.Xung Thương Tử Hưu Cảnh Sinh Kinh Khai Trung Đổ Thương T.Xung

T.Phụ Đổ Thương Tử Hưu Cảnh Sinh Kinh Khai Trung Đổ T.Nhuế

Chú ý: Khi tính Sử cho các giờ sau tiết Hạ Chí thuộc Âm độn thì ta phải tính theo bảng ngược lại với bảng sử dương độn như dưới đây:

T.Cầm Trung Đổ Thương Tử Hưu Cảnh Sinh Kinh Khai Trung T.Bồng

T.Tâm Khai Trung Đổ Thương Tử Hưu Cảnh Sinh Kinh Khai T.Anh

T.Trụ

Kinh Khai Trung Đổ Thương Tử Hưu Cảnh Sinh Kinh T.Nhậm

T.Nhậm Sinh Kinh Khai Trung Đổ Thương Tử Hưu Cảnh Sinh T.Trụ MỤC 3: AN 3 KỲ - 8 TƯỚNG + 1 VUA VÀ 3 VỊNG SAO KỲ A. 3 Kỳ-8 Tướng + 1 Vua Quả đất chúng ta mà cụ thể là Địa bàn Giáp (người xưa gọi Địa bàn Lạc Thư là Địa bàn Giáp với ý nghĩa là vùng đất nước Trung Hoa, nơi họ đang sống là đại diện chính thức cho Trường Giáp) ngồi sự tác động bởi 9 cặp sao

khí của vũ trụ thiên hà cịn chịu năng lượng của Hệ mặt trời tác động nữa. Đĩ là năng lượng 3 kỳ: Mặt trời, Mặt trăng và các Hành tinh quay xung quanh Mặt trời.

- Năng lượng mặt trời gọi là Ất Kỳ vì thuộc về trường Khơng gian Ất (Từ Hán gọi là Nhật Kỳ).

- Năng lượng mặt trăng gọi là Bính Kỳ vì thuộc về trường Khơng gian Bính (Từ Hán gọi là Nguyệt Kỳ).

- Năng lượng các hành tinh thuộc Hệ mặt trời gọi là Đinh Kỳ vì thuộc về trường Khơng gian Đinh (Từ Hán gọi là Tinh Kỳ).

Theo thời gian tương ứng với bên Nghi, ba kỳ được tính từng 10 giờ một, tức là ta cĩ 3 kỳ cho Nghi Mậu, 3 kỳ cho Nghi Kỷ, 3 kỳ cho Nghi Canh, 3 kỳ cho Nghi Tân, 3 kỳ cho Nghi Nhâm, 3 kỳ cho Nghi Quý với các số của chúng đã được đề cập ở bảng 6 Nghi 3 Kỳ ở trước.

Ví dụ: Bảng 6 Nghi - 3 Kỳ Nghi Mậu Thượng nguyên tiết Vũ thủy là:

Mậu 9 Tân 3 Ất

8

Kỷ 1 Nhâm 4 Bính 7

Canh 2 Quý 5

Đinh 6

Thì từ giờ Giáp Tý đến Quý Dậu, 3 kỳ sẽ là: Ất 8, Bính 7, Đinh 6.

Nhưng vì tương ứng với bên Nghi nên 3 Kỳ của từng giờ sẽ là:

Giờ Ất Bính Đinh Giáp 8 7 6 Ất 9 8 7 Bính 1 9 8 Đinh 2 1 9 Mậu 3 2 1 Kỷ 4 3 2 Canh 5 4 3 Tân 6 5 4 Nhâm 7 6 5 Quý 8 7 6

Các Nghi khác cũng tính tương tự (nghĩa là giờ Giáp Nghi Kỷ là 9, 8, 7 – Nghi Canh là 1, 9, 8 – Nghi Tân là 2, 1, 9 – Nghi Nhâm là 3, 2, 1 - Nghi Quý là 4, 3, 2 rồi tiếp tục cho các giờ sau Ất Bính Đinh…)

Ta cĩ 3 Kỳ của giờ Ất Sửu là: Ất 9, Bính 8, Đinh 7 nhưng đứng trên phương diện Khơng gian 1 kỳ là một sao khí, nên khi Thời gian cố định thì chúng thay đổi như sau:

Ất 9, Bính 8, Đinh 7 rồi tiếp tục Ất 6, Bính 5, Đinh 4, rồi lại tiếp tục Ất 3, Bính 2, Đinh 1. Tất cả lấp đầy 9 cung của bảng Lạc Thư.

Cuối cùng ta cĩ bảng số là:

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w