TÍNH CHẤT 9 SAO KHÍ

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 96 - 100)

A. PHÁN ĐỐN 9 CẶP SAO KHÍ BÊN VŨ TRỤ

TÍNH CHẤT 9 SAO KHÍ

Thái Cực Tượng Thời gian cho ta 9 sao khí thuận (Dương) rồi cũng 9 sao khí này khi đọc (bảng) quỹ đạo Thời gian từ ngồi vào tâm (nghịch) ta lại cĩ 9 sao khí Âm. Từ đĩ tại mỗi cung Lạc Thư ta được 1 cặp sao khí Dương - Âm thống nhất trong từng quẻ một. Thế nên muốn xét tính chất của 1 sao khí, ta phải xét quẻ gốc của nĩ. Ví dụ như xét quẻ Khảm để biết tính chất sao Thiên Bồng, quẻ Ly sao Thiên Anh, quẻ Cấn sao Thiên Nhậm…

Thái Cực Tượng Khơng – Thời gian cĩ 8 quẻ đơn là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi.

Vậy là người xưa coi Thái cực Tượng này làm 3 cục.

- Cục Khơng gian là phần Dương (Từ Hán gọi là Thiên).

- Cục Thời gian là phần Âm (Từ Hán gọi là Địa)

- Cịn Cục Trung tâm chính là sự sống của muơn lồi mà quan trọng nhất là con người (Từ Hán gọi là Nhân) vì sự sống chính là sự hợp nhất Khơng – Thời gian (lâu dài) mà cĩ vậy (sự sống thì cĩ 2 dạng Dương Âm của nĩ là giống Đực và giống Cái).

Theo qui luật thành lập 8 quẻ đơn ở trước thì:

- Hào Hạ thuộc Cục trung tâm: chỉ sự sống. - Hào 2 thuộc Cục Dương: chỉ Khơng gian. - Hào Thượng thuộc Cục Âm: chỉ Thời gian. Vậy ta suy ra:

1. Quẻ Khảm chỉ sự sống giống Cái (Hào 1) với khơng gian Dương (haØo 2) và Thời gian Âm (Hào 3). Khơng gian là cái “Cĩ” nên đối với sự sống nĩ chỉ phần vật chất, ở đây là Dương nên đây là 1 sự sống giống cái to lớn nặng nề. Thời gian là cái “Khơng” nên đối với sự sống nĩ chỉ phần tánh tình tâm lý, ở đây là Âm nên đây là 1 sự sống thụ động, khơng tích cực, kém suy nghĩ.

Từ hình tượng trên ta suy ra tính chất sao khí Thiên Bồng tác dụng lên Sinh thể và nhân thể là:

Làm cho ăn nhiều, ngủ nhiều, phát triển về phần vật chất nhưng cũng gây ra uể oải, thụ động, làm biếng, lười suy nghĩ, gây cho sinh thể nhiều âm tính.

2. Quẻ Ly (ngược lại với quẻ Khảm) chỉ sự sống giống Đực với phần vật chất nhỏ bé,

nhưng tâm lý tích cực hoạt động, cĩ suy xét. Do vậy tính chất của sao khí Thiên Anh gây ra là làm cho hưng phấn, vui vẻ, thức nhiều ngủ ít, uống nhiều ăn ít, động não, tăng cường dương tính.

3. Quẻ Cấn: chỉ sự sống giống Cái với Khơng gian Âm (vật chất) và Thời gian Dương (tinh thần) nên tính chất tác dụng của sao khí Thiên Nhậm là nhẹ nhàng vừa phải gây ra trạng thái bình an thanh thản, hơi cĩ phần hưng phấn.

4. Quẻ Đồi (ngược lại với quẻ Cấn) chỉ sự sống giống Đực với Khơng gian Dương (to lớn cứng rắn) và Thời gian Âm (suy nghĩ kém, tâm lý thụ động). Do vậy sao khí Thiên Trụ cũng gây cho sinh giới tính chất tương ứng như thế.

5. Quẻ Tốn chỉ sự sống giống Cái với Khơng gian và Thời gian đều dương cả nên tính chất sao Thiên phụ gây nên về vật chất làm to lớn lên, tinh thần là hoạt động lên một cách bất hợp lí vì khơng phù hợp với sự sống thuộc giống cái của hào 1 Âm.

6. Quẻ Chấn (ngược lại với quẻ Tốn): chỉ sự sống giống Đực với Khơng gian và Thời gian đều Âm cả nên tính chất tác dụng của sao Thiên Xung lên sinh thể làm giảm đi phần ăn uống, to béo về vật chất, cịn về tinh thần thì cũng lắng dịu đi, tánh tình cũng thụ động đi một cách bất hợp lí như trên.

7. Quẻ Khơn chỉ sự sống giống Cái với vật chất kém lẫn tinh thần kém nên tính chất sao Thiên Nhuế là gây cho sinh giới sự yếu đuối

bệnh hoạn, tăng cường âm tính một cách quá mức.

8. Quẻ Càn (ngược lại với quẻ Khơn) chỉ sự sống giống Đực với sức khỏe tốt, tinh thần hoạt động mạnh nên tính chất tác dụng sao Thiên Tâm lên sinh thể thì cũng tương tự như thế, làm tăng dương tính một cách mạnh mẽ.

9. Sao Thiên Cầm tại Trung Cung: với 2 hào Âm Dương cân bằng nên tính chất sao khí này gây nên là quân bình mọi mặt đối với sinh giới.

Một cách khái quát là như thế, nhưng như ta đã biết ở mỗi cung luơn luơn cĩ 1 cặp sao Âm Dương thống nhất với 1 dạng Sử nào đĩ nên khi phán đốn ta phải xét mối quan hệ biện chứng này mới cĩ thể cĩ kết quả đúng được, nhất là đối với từng con người Nam – Nữ, họ cịn cĩ một “Dạng cấu tạo” tâm sinh lý riêng của họ nữa.

Theo sách vở thì người xưa cĩ vẽ thành hình 9 lá phù để thể hiện tính chất 9 sao khí (ta thường thấy các ơng Thầy “Bùa” vẽ dán ở cửa nhà các thân chủ của họ). Nhưng vì khơng rõ do ai hình tượng hĩa nên khơng vẽ lại ở đây. Các bạn cĩ thể tham khảo ở các sách Kỳ mơn khác.

Cịn để xét đốn về nhân sự người xưa cũng căn cứ vào các quẻ chứa sao khí đĩ để suy luận về Tượng của 9 sao trên ví dụ như: Tượng của sao Thiên Bồng theo thĩi quen xưa nay là:

- Nhân Tượng: Người Trung Nam, kẻ nghiện rượu, khách giang hồ,… Trong thân thể là Thận tai, tĩc…

- Thiên Tượng: Mặt trăng, nước mưa, sương tuyết…

- Địa Tượng: sơng hồ, khe, suối, mương rãnh…, …v…v…

Nĩi chung đây là cách suy luận của những người đời sau vì nhu cầu phán đốn về cơng việc nhân sự mà cĩ. Các bạn cĩ thể tham khảo về Tượng của 9 sao ở rất nhiều sách Đơng phương học khác.

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w