CỬA CỦA ĐỊA BÀN LẠC THƯ VÀ TRẬN ĐỒ: BÁT MƠN KIM TỎA

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 75 - 80)

TRẬN ĐỒ: BÁT MƠN KIM TỎA

Mỗi quẻ Thời gian cĩ 1 dạng thức sử dụng được gọi là Sử (Hưu, Tử, Thương, Đổ, Trung,

Khai, Kinh, Sinh, Cảnh). Mà 10 trường Khơng gian cũng thuộc về 8 quẻ Bát quái Hậu Thiên: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi nên Tám quẻ này cũng mang 8 dạng thức sử dụng cho Khơng gian được gọi là CỬA của 10 trường trong bảng Lạc Thư như sau:

Trường Ất Trường Bính Đinh Trường Kỷ

Quẻ TỐN Quẻ LY Quẻ KHƠN

Cửa Đổ Cửa Cảnh Cửa Tử

Trường Giáp TRUNG CUNG Trường Canh

Quẻ CHẤN Quẻ ĐỒI

Cửa Thương Cửa Kinh

Trường Mậu Trường Quý – Nhâm Trường Tân Quẻ CẤN Quẻ KHẢM Quẻ CÀN Cửa Sinh Cửa Hưu Cửa Khai

Vì 10 trường Khơng gian được quy thành 8 quẻ nên ta chỉ cĩ 8 cửa, khơng cĩ cửa trung mà chỉ gọi là Cung Trung.

Khi thành lập bảng số tính cho giờ Ất Sửu ta cĩ Can Ất mang số 8 nên vịng 10 Can chuyển động như sau:

4 9 2

Kỷ Canh Tân

3 5 7

Bính – Đinh Quý – Nhâm 1 6

Ất 8 Giáp Mậu

Điền cửa của 10 Can vào, ta cĩ 8 cửa của địa bàn Lạc Thư là:

Tử Kinh Khai

Cảnh Trung Cung Hưu

Đổ Thương Sinh

Đem 8 cửa vào bảng số ta cĩ thêm 1 nhân tố để phán đốn cho từng cung địa bàn sau này. Thiên Cầm+Thiên Bồng Thiên Bồng+Thiên Cầm Thiên Xung+Thiên Xung

Sử Khai Sử Tử Sử Đổ

Đinh Kỳ: Thái âm Ất Kỳ: Lục Hợp Bính Kỳ: Câu Trận Tư mệnh - Câu trận Thanh long Minh đường - Thiên hình Phong bá - Lơi cơng Vũ sư Phong vân - Đường phù Long đức - Bạch hổ Phúc đức Điếu khách - Bệnh phù

CỬA TỬ CỬA KINH CỬA KHAI

Thiên Tâmï+Thiên Anh Thiên Phụ+Thiên Nhuế Thiên Nhậm+Thiên Trụ Sử Kinh Sử Trung Sử Cảnh Ất Kỳ: Đằng Xà Bính Kỳ: Vua Đinh Kỳ: Chu Tước

Nguyên vũ Châu tước

Địa phủ TRUNG CUNG Quốc ấn

Tuế phá Thái tuế

CỬA CẢNH CỬA HƯU

Thiên Anh+Thiên Tâm Thiên Nhuế+Thiên Phụ Thiên Trụ+Thiên Nhậm Sử Hưu Sử Thương Sử Sinh

Bính Kỳ:Trực Phù Đinh Kỳ: Cửu Thiên Ất Kỳ: Cửu Địa Thiên lao - Ngọc đường Bạch hổ Thiên đức - Kim quỹ Thiên tào - Ngũ phù Thiên dược Địa dược - Thiên quan Tử phù - Quan phù Thiếu âm Tang mơn - Thiếu dương

Khi Can giờ mang số 5 tức là cặp sao phù hạ xuống địa bàn Lạc Thư tại Trung Cung thì nĩ chẳng bao giờ mang Sử Trung cả nên nĩ sẽ bị đẩy ra 1 cung ngồi ngay, ta lấy cung ngồi này làm cung của Can giờ để chạy vịng cửa.

(Trong thuật số Lạc Thư cặp sao Trực Phù khơng bao giờ vừa ở Trung Cung lại vừa mang sử Trung cả. Chỉ ỡ bảng Lạc thư gốc khơng chuyển động thì cặp sao khí Thiên cầm + Thiên Bồng mới ở Trung cung và mang sử Trung mà thơi.Điều này là do nguyên lý thành lập bảng Lạc thư và bảng 6 Nghi 3 Kỳ đã dẫn đến hệ quả như thế)

Ví dụ: Cũng bảng 6 Nghi 3 Kỳ tính cho giờ Ất Sửu.

Mậu 9 Tân 3 Ất 8

Kỷ 1 Nhâm 4 Bính 7

Canh 2 Quý 5 Đinh 6

Nhưng nếu ta tính cho giờ Quý Dậu thì cặp sao phù: Thiên Anh sẽ hạ xuống 5 (Trung Cung). Tính Sử cho cặp sao Thiên Anh (+ Thiên Tâm) này thì chúng mang Sử Cảnh nên bị đẩy ra cung 1 để cặp sao Thiên Cầm + Thiên Bồng mang Sử Trung ở cung 1 nhảy vào Trung Cung.

Nên ta lấy Cửa Hưu của Can Quý (giờ Quý Dậu) tại cung 1 (cung Khảm) để chạy cửa như thường.

Một điều cần lưu ý là: Vịng 10 Can chạy theo vịng trịn Bát Quái Hậu Thiên mà khơng tùy thuộc vào Thời gian Cửu Cung (như 8 tướng) nên nĩ chỉ cĩ 1 quỹ đạo thuận, khơng cĩ vịng cửa nghịch tức là nĩ giống 3 vịng Sao Kỳ vừa nĩi ở trước.

Bây giờ thì Tám Cung Lạc Thư địa bàn là Tám Cửa. Mỗi cửa cĩ 2 loại năng lượng tác động. Một của Vũ trụ Thiên Hà, một của Hệ mặt trời. Khơng hiểu hết Thuật số Lạc Thư người đời sau thấy rằng: Đứng ở Trung Cung thì chúng ta đang bị vây bọc bởi chúng một cách chặt chẽ như sắt thép, nên các nhà ngũ hành quen tư tưởng chiến đấu đã

gọi bảng số Lạc Thư địa bàn là Trận đồ Bát Mơn Kim Tỏa và vận dụng nĩ vào sự sắp xếp quân đội trong trận chiến để dồn quân địch vào những vùng mang năng lượng (sao khí) xấu hầu dành lấy chiến thắng

cuối cùng. Vì theo họ quy luật “khí” tồn cục và tiểu cục là khơng cĩ gì sai khác. Vận dụng Thuật số Lạc Thư tính cho năm (kể năm) họ tính tốn từng vùng thuộc các nước xung quanh để phát động các cuộc chiến

tranh xâm lược đúng lúc mang khí lực xấu nhất. Nhưng gậy ơng sẽ đập lưng ơng nếu các nước xung quanh nắm được thuật số này nên họ đã

dấu biệt đi và đưa nĩ vào 1 trong “Tam đại mật thuật”, 1 trong 3 bộ Thiên thư phải bất khả lậu ra ngồi. Họ đổi tên thuật số Lạc Thư thành Kỳ Mơn Độn Giáp (giáp độn cửa bên kỳ) để dành tác quyền mình… và

cịn nhiều nữa…v..v… CHÚ Ý QUAN TRỌNG

Bảng Lạc Thư cửu cung là bảng hợp nhất Khơng gian và Thời gian về quẻ và số, nhưng điều này hồn tồn khơng chi phối gì 9 cặp sao khí phát ra từ Tâmï, dù Hệ mặt trời quay xung quanh Tâm ở vị trí nào và ở Thời gian nào thì Tâm thiên hà vẫn liên tục phát ra cặp khí Âm Dương của nĩ (mà ta đã chia làm 9 loại sao khí). Thế nên ta chỉ cĩ thể vận dụng nguyên lý Khơng – Thời gian kết hợp để tính dạng thức sử dụng của nĩ (Sử) và định vị trường Khơng gian của nĩ (Cửa) mà thơi. Do đĩ mà Sử và Cửa của 1 cặp sao khí nào đĩ từng giờ Can – Chi sẽ cĩ thể khác nhau (hoặc trùng nhau) là điều bình thường.

Ví dụ: Vào giờ Giáp Tý của bảng 6 Nghi – 3 Kỳ ở trên cặp sao khí Thiên Anh + Thiên Tâm mang Sử Cảnh nhưng lại thuộc trường Giáp nên tại địa bàn nĩ mang cửa Thương. Giờ Ất Sửu mang Sử Hưu nhưng lại thuộc cửa Đổ của Khơng gian Ất. Tới giờ Bính Dần hay Đinh Mão thì nĩ mới thuộc cửa Cảnh được, nhưng lúc này Sử của nĩ đã là Tử và Thương rồi vậy. Khi phán đốn cho địa bàn Lạc Thư ta sẽ tìm mối quan hệ Bát Biến của Thời gian và Khơng gian cho từng cặp sao khí ở mỗi cung sau. Cũng vì trên mà thuật số Lạc Thư luơn luơn lấy thời gian đủ 10 Can để tính cho một cặp sao Khí vì trong Thời gian này cặp sao khí mới chuyển biến đủ 9 Sử theo Thời gian Cửu Cung và định vị đủ ở 10 Trường Bát Quái Hậu Thiên. Nĩi chung là trọn vẹn cho cả 2 quỹ đạo bảng Lạc Thư.

B. PHẦN CỬA

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w