THUẬT SỐ LẠC THƯ KỂ NĂM (KỲ MƠN ĐỘN GIÁP KỂ NĂM)

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 133 - 138)

3. Rồi thì dùng phương pháp nào, căn cứ vào gì, để tính ra con số

THUẬT SỐ LẠC THƯ KỂ NĂM (KỲ MƠN ĐỘN GIÁP KỂ NĂM)

(KỲ MƠN ĐỘN GIÁP KỂ NĂM)

A. KHỞI ĐỘNG

Theo người xưa thì:

Quả đất chúng ta cĩ ba chuyển động đồng thời là:

1. Tự chuyển động quay trịn xung quanh trục của chính nĩ. 2. Chuyển động xung quanh mặt trời.

3. Theo Mặt trời chuyển động chuyển động xung quanh Tâm Thiên Hà.

Chuyển động thứ nhất được đo bằng Giờ Can Chi nhưng trong từng Giờ nĩ vẫn chuyển động một quãng nào đấy trên quĩ đạo quay xung quanh Mặt trời nên đã được qui theo chuyển động thứ hai và tạo thành thuật số Lạc Thư Kể Giờ ở trước. Chuyển động thứ hai được đo bằng ngày, tháng, năm Can Chi, mà đặc biệt là năm Can Chi thì cịn được dùng để đo chuyển động thứ ba. Chuyển động thứ hai của Quả đất là chuyển động của một phần Âm quanh Tâm một hệ Dương là Mặt trời thì thuận hợp nên ta đã dùng các Sao Khí thuận để tính tốn. Cịn chuyển động thứ ba của Quả đất quanh Tâm vũ trụ thiên hà thì ngược lại là chuyển động của một phần Âm quanh Tâm một hệ Âm nên để tính tốn cho quả đất thuật số Lạc Thư kể năm (tính cho năm) phải lấy 9 Sao Khí trong bảng cửu cung nghịch (bảng 2 ở trước) làm khí Dương là:

- Thiên Cầm 5 ở Cung Khảm - Thiên Phụ 4 ở Cung Khơn - Thiên Xung 3 ở Cung Chấn - Thiên Nhuế 2 ở Cung Tốn - Thiên Bồng 1 ở Trung Cung - Thiên Anh 9 ở Cung Càn - Thiên Nhậm 8 ở Cung Đồi - Thiên Trụ 7 ở Cung Cấn - Thiên Tâm 6 ở Cung Ly

Lấy 9 Sao Khí của bảng cửu cung nghịch làm Khí Dương như trên cĩ nghĩa là đem 9 Sao Khí trên vào bảng cửu cung thuận như sau:

Cịn 9 Sao Khí thuận bây giờ lại trở thành khí Âm. Thế nên ta cần phải lưu ý là khí Dương (chạy) theo số thứ tự nghịch:

5 4  3  2  1  9  8  7  6 v.v khi chuyển động trên quĩ đạo thuận của thời gian và ngược lại…

Từ đây ta thấy ngay là chỉ cĩ tên cặp Sao Khí và số của chúng là đảo ngược cịn phương thức tính tốn sẽ chẳng cĩ thay đổi gì. Thế nhưng muốn thành lập được một bảng số Lạc Thư cho năm thì ta cũng phải cĩ số cục của từng 60 năm Hoa Giáp. Vấn đề này được tính tốn theo con số 4320 năm tương hợp như sau: Cứ: - 60 năm là một nguyên năm

- 180 năm là một tiết năm - 540 năm là một quẻ năm

* Đủ tám quẻ năm tức là 4320 năm là một chu kỳ tương hợp.

N. Nhuế 2 T.Tâm 6 T.Phụ 4

T.Xung 3 T.Bồng 1 T.Nhậm 8

Như đã biết ở chương Lịch Rùa Lạc Việt, năm nay Giáp Thân 2004 thì đang thuộc vào tiết vũ trụ Lập Hạ (gọi tắc là Tiết Năm Lập Hạ), Hạ Nguyên, Nghi Canh, Sao Khí Thiên Tâm làm Phù theo bảng 6 Nghi 3 Kỳ như sau:

Mậu 8 Tân 5 Ất 9

Kỷ 7 Nhâm 4 Bính 1

Canh 6 Quý 3 Đinh 2

Từ bảng 6 Nghi 3 Kỳ này ta cĩ thể thành lập bảng số Lạc Thư cho bất kỳ năm nào trong 60 năm từ 1984 đến 2043, nhưng ở đây cịn cĩ vấn đề phải bàn thêm trước khi đi vào bảng số mẫu năm Giáp Thân 2004:

* Cách hợp nhất Thời gian với Khơng gian ở trên vẫn dùng vịng thuận Bát Quái Hậu Thiên là vì ta vẫn dùng bảng cửu cung thuận để tính cho quả đất.

* Tại sao tất cả sách Kỳ Mơn Độn Giáp đều lấy số cục mọi tiết năm từ xưa đến giờ luơn là 1.4.7 mà khơng thay đổi theo từng tiết một ? - Lý do là năm 2005 trước Cơng Nguyên khởi đầu nhà Hạ, cách đây 4209 năm thì là năm Thái Ất thứ 10151712. Tính theo qui tắc trên là thuộc vào Trung nguyên tiết năm Tiểu Mãn (được 12 năm) với số cục là 4, rồi 60 năm Hạ Nguyên tiếp theo mang số cục là 7. Như vậy trước nhà Hạ 12 năm tức thời ơng Cổn cha của Đại Vũ vì “trị thủy” khơng xong bị chặt chân thì thuộc vào Thượng Nguyên Tiết Tiểu Mãn mang số cục là 1. Khi tiếp thu được thuật số Lạc Thư từ Văn Vương hoặc các bậc trí thức nước Văn bị giam ở Vũ Lí, Đại Vũ thấy nĩ quá lợi ích

trong việc tính thiên thời cho chiến tranh, muốn giữ độc quyền cho dịng tộc mình nên đã dấu biệt qui tắc tính cục cho tiết năm đi. Do vậy người đời sau khơng biết cứ mãi dùng số cục 1.4.7. hết 180 năm này đến 180 năm khác luơn luơn. Thật là tai hại về sau đĩ chỉ vì quyền lợi riêng của một dịng tộc phong kiến mà thơi!

Ta thấy: Nếu tiết năm hiện nay từ 1864 đến 2043 mang số cục là 1.4.7 thì phải thuộc vào một trong 2 tiết năm của vũ trụ là Tiểu Mãn hoặc Cốc Vũ mà từ hai tiết này tính trở lại đến năm Thái Ất thứ nhất thì năm này lại khơng nằm ở đầu một quẻ nào cả. Điều này vơ lí vì Thời gian hợp nhất với Khơng gian khơng thể hợp nhất với một phần quẻ được ! Cĩ một vài học giã khơng thơng hiểu Thuật Số Lạc Thư lại lấy Sao Khí của bảng Cửu Cung Thuận tính cho Giờ đem tính cho Năm, nên nĩi từ năm 1864 đến năm 2043 là thuộc tiết Sử Thử với số cục là 1.4.7, nhưng nếu ta cứ tính lui đến năm Thái Ất thứ nhất thì cũng như trên mà thơi, chẳng nằm ở đầu một quẻ nào cả !

Mong các bạn kiểm tra lại để chân lí của người xưa khỏi bị mai một thêm nữa.

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 133 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w