VẬN DỤNG BẢNG LẠC THƯ CỬU CUNG VÀO KHƠNG THỜI GIAN CỦA QUẢ ĐẤT

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 34 - 39)

Tâm khơng gian của bảng Lạc thư là Hệ Bắc cực với bảy sao Bắc đẩu quay quanh sao Bắc cực mỗi vịng là một năm của quả đất thì lại luơn tương ứng nhất với vùng Trung nguyên nước Trung hoa : Khi cán sao Bắc đẩu ở điểm thấp nhất thì ở đây là Tiết Đơng chí , khi nằm ngang bên này là Tiết Xuân phân, khi cao nhất là Tiết Hạ chí , khi nằm ngang bên kia là Tiết Thu phân nên người xưa cho rằng: Vùng này là nơi đại diện chuẩn nhất của quả đất cho bảng Lạc thư .Cịn nơi đây phía Bắc thì lạnh lẽo, phía Nam thì nĩng nực nên họ đã đặt 2 quẻ Khảm-Ly vào đấy. Thế là 6 quẻ cịn lại cũng được định vị như sau:

(Nam)

Tốn Ly Khơn

(Đơng) Chấn 5 Đồi (Tây)

Cấn Khảm Càn

(Bắc)

Về khơng gian thì như thế, cịn về thời gian thì:

Khơng - Thời gian là hợp nhất trong bảng Thái cực Lạc thư tâm 5 (∞) nên đơn vị Thời gian là CHI cũng phải hợp nhất với đơn vị Khơng gian là CAN (đọc trại từ từ CĂN là gốc mà ra).

Can thì thuộc cĩ, thuộc Dương được chia làm 10. Chi thì thuộc khơng, thuộc Âm được chia làm 12.

Về Thời gian thì bản chất là Đồng nhất, những căn cứ vào số 10 của Khơng gian gấp đơi số tâm 5 của bảng Lạc Thư mà 6 là số âm của số 5 dương nên được chia làm 12 quãng: Tý, Sửu, Dần… Khơng gian Can cĩ 10, Thời gian Chi cĩ 12 nên phải là 60 thì Can và Chi mới hợp nhất trọn vẹn được. Nhưng 60 thì chưa trịn số 9 của Thái cực Khơng - Thời gian, mà phải là 180 thì mới trọn được. Khơng Thời gian lớn nhất của quả đất theo hệ Can Chi là năm thì phải 180 năm - nhỏ nhất là giờ

thì phải là 180 giờ. Vì thế tính tốn về năng lượng (gọi là sao khí) tác dụng vào quả đất theo Năm thì con số 180 năm là căn bản, theo Giờ thì 180 giờ là căn bản. - 180 giờ là 15 ngày, mà ngày thì cũng tính theo hệ Can - Chi nên một năm 365 ngày vừa khơng trịn số 180 Can - Chi ngày, vừa khơng trịn số Can - Chi giờ nếu đổi 365 ngày ra giờ (4380 giờ). Con số tính tốn cho Khơng - Thời gian hợp nhất là 360 ngày tức là 4320 giờ là con số gần nhất với con số 365 ngày thực tế được chọn là Thời gian lý thuyết cho 1 năm.

Đem 360 ngày hợp nhất với 8 quẻ Khơng gian thì mỗi quẻ là 45 ngày. Mỗi quẻ cĩ 3 hào thì mỗi hào là 15 ngày (hợp nhất 15 ngày với 1 hào).

Để tiến tới 1 Can giờ hợp nhất với 1 Chi giờ như đã nĩi trên là con số 60 Can - Chi giờ, người ta chia 15 ngày tức 180 giờ thành 3 Nguyên (hay 3 Hầu).

Mỗi nguyên là 60 giờ hay 5 ngày.

Trong 60 giờ thì 10 Can chỉ hợp nhất với 10 Chi cịn dư 2 Chi nên lại phải hợp nhất tiếp tục và đủ 6 lần thì 10 Can mới hợp nhất trọn vẹn với 12 Chi. Cứ mỗi lần 10 Chi giờ hợp nhất với 10 Can giờ thì gọi là 1 NGHI tức là Thời gian Thích Nghi vào Khơng gian. Mười Can Chi giờ thì khơng cĩ tên gọi riêng nên người xưa mượn tên Can để gọi như sau:

1. 10 Can Chi giờ từ Giáp Tý đến Quý Dậu là nghi Mậu. 2. 10 Can Chi giờ từ Giáp Tuất đến Qúy Mùi là nghi Kỷ. 3. 10 Can Chi giờ từ Giáp Thân đến Qúy Tỵ là nghi Canh. 4. 10 Can Chi giờ từ Giáp Ngọ đến Qúy Mão là nghi Tân. 5. 10 Can Chi giờ từ Giáp Thìn đến Qúy Sửu là nghi Nhâm. 6. 10 Can Chi giờ từ Giáp Dần đến Qúy Hợi là nghi Quý.

- Tại sao lại mượn như thế mà khơng mượn các từ A, B, C… nào khác ? Điều này cĩ lý do của nĩ sẽ được trình bày ở phần bảng 6 Nghi - 3 Kỳ tiếp theo.

15 ngày hợp nhất với một hào của quẻ thì được gọi là 1 Tiết Kỳ Mơn (chúng ta tạm mượn từ Hán vì chẳng rõ ngày xưa gọi là gì) nên 1 năm 360 ngày cĩ 24 tiết kỳ mơn.

- Cịn 5 ngày ¼ của năm thực tế dư ra thì sao?

Cách giải quyết của người xưa là cứ 3 năm số dư 15 ngày tạo ra 1 tiết nhuận. Nhưng ¼ ngày (5 giờ 48’46’’) cịn lại sau 4 năm sẽ dư 1 ngày, sau 8 năm sẽ dư 2 ngày… nên phải cĩ trường hợp 2 năm rưỡi đã cho ta một tiết nhuận.

- Vì mốc thời gian quả đất khởi đầu từ tiết Đơng Chí nên tiết nhuận sau 3 năm phải đặt trước tiết Đơng Chí tức là Tiết Đại Tuyết để tiết Đơng Chí nối tiếp sẽ vẫn là khởi đầu, cịn 2 năm rưỡi đã nhuận thì phải đặt tiết nhuận là Mang Chủng để tiết Hạ Chí nối tiếp. (Bấy giờ thì tiết Hạ Chí) lại là tiết khởi đầu và cứ thế tiếp tục mãi mãi cho tới ngày nay.

Đây chính là lịch Âm Dương của người Việt xưa, nĩ khác với Âm Lịch lấy 1 năm 354 ngày nên phải nhuận tới 1 tháng, và với Dương lịch lấy 365 ngày nên phải nhuận 1 ngày. Về Lịch thì như thế, nhưng tính tốn về năng lượng vũ trụ (tức là SAO KHÍ) cho mỗi can chi năm hay mỗi can chi giờ thì thế nào?

Căn cứ vào bảng Lạc Thư Khơng - Thời gian hợp nhất thành 9 số 9 cung, người xưa đã chia các sao khí tác dụng vào quả đất thành 9 loại, mỗi cung 1 loại vậy là 1 tiết ở tại mỗi cung ta cĩ 180 sao khí, nếu mỗi giờ là 1 sao khí: Giáp Tý 1 sao khí, Ất Sửu 1 sao khí…. Nhưng thực tế thì mỗi tiết khí khi thì trên 180 giờ, khi thì dưới 180 giờ nên mỗi sao khí của 1 Can - Chi Giờ lý thuyết vừa nĩi sẽ tác dụng vào quả đất cĩ lúc dài hơn 1 giờ cĩ lúc ngắn hơn 1 giờ (Đơng Phương).

Ví dụ: Tiết Vũ Thủy năm Giáp Thân 2004 khởi đầu từ giờ Canh Thân ngày 29 tháng Giêng đến hết giờ Mậu Ngọ ngày 15 tháng 2 (ÂL) tức là chỉ kéo dài 179 giờ nên về sao khí 180 giờ Lý thuyết ở Tiết vũ Thủy, mỗi sao khí chỉ tác dụng1 thời gian là 119 phút 20 giây tại quả đất mà thơi (Thiếu 40 giây mới đủ 1 giờ Đơng Phương).

Khi 1 tiết thực tế nhiều hơn 180 giờ thì ngược lại Thời gian 1 sao khí tác dụng sẽ lớn hơn 1 giờ Đơng Phương.

Qua ví dụ này ta chỉ tính 1 tiết thực tế bằng giờ Can Chi cịn ngày nay ta đã tính được 1 tiết thực tế đến số phút giây thì sự tính tốn sẽ phải chi tiết hơn nữa. Thêm vào đĩ giờ can chi từng vị trí trên quả đất lại cịn thay đổi từng ngày, từng ngày, từng tháng trong năm. Tháng này giờ Tý lúc 0 giờ (đồng hồ) nhưng tháng sau giờ Tý lại cĩ thể là 0 giờ 10 phút nên cịn phải đối chiếu kỹ lưỡng sâu sắc hơn 1 lần nữa trong phán đốn về Thời gian cho 1 bảng số Lạc Thư sau này.

Cịn 1 điều cần chú ý nữa là tên giờ: Giờ khởi đầu tiết Vũ thủy thực tế là Canh Thân, cịn giờ khởi đầu tiết Vũ thủy lý thuyết là Giáp Tý, nên khi ta tính tốn sao khí cho giờ Giáp Tý lý thuyết tức là ta tính cho giờ Canh Thân thực tế vậy. Tiếp tục giờ Ất Sửu lý thuyết là giờ Tân Dậu thực tế (16h40’VN) vv và cứ thế tiếp tục…

Phương pháp tính tốn như trên trong thuật số Lạc Thư được gọi là phép Siêu Thời Tiếp Khí (vượt thời gian để tiếp sao khí) gồm 2 việc chính là:

1. Dùng giờ Lý thuyết của Tiết Lý thuyết để tính tốn.

2. Đổi Thời gian từng giờ Lý thuyết (2 giờ đồng hồ) sang Thời gian thực tế trong từng Tiết (dài hay ngắn hơn hai giờ đồng hồ)

PHỤ CHÚ

Nguyên lý tạo nên Gìơ Can Chi

Căn cứ vào Thời gian cửu cung và sự hợp nhất Khơng Thời gian thì muốn tính tốn được năng lượng bên ngồi vũ trụ thiên hà tác dụng vào quả đất trong thời gian 1 tiết kỳ mơn, ta phải cần 1 con số nhỏ nhất là 180 [bội số của 9 và 60 ] nên người xưa đã phải chia 1 tiết kỳ mơn thành 180 quãng tức là 1 ngày phải là 12 quãng can chi. Các con số lớn hơn như 360, 540 vv hay như con số 900 [tức là chia 1 ngày thành 60 giờ] thì cũng cĩ thể tính tốn được, nhưng là quá lớn nên sự tính tốn sẽ rắc rối mà thơi.Hơn nữa dưới giờ can chi theo thuật số Lạc thư thì sẽ phải cĩ 1 đơn vị nhỏ hơn là Khắc nữa [ sẽ được trình bày ở sau] nên giờ can chi chính thức được chọn làm đơn vị căn bản .Con số 12 giờ cho mỗi ngày lại hồn tồn phù hợp với chu kỳ tuần hồn của các chi nên

lại dễ tính tốn hơn cho các thuật số sau này. Tuy nhiên vì thời gian 1 năm thực tế lại khơng đúng 24 tiết kỳ mơn nên lịch Aâm dương phải cĩ các tiết nhuận như đã trình bày ở trước, và tính tốn thì cũng phải siêu thời tiếp khí thì mới đúng được.Điều này là do lý thuyết Lạc thư thì quá tổng quát để áp dụng tính tốn vào thời gian từng năm của quả đất mà ra.

CHƯƠNG V

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w