Vịng sao kỳ là:

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 71 - 75)

1. Vịng sao khí của Ất Kỳ (Từ Hán gọi là vịng Hịang Đạo) gồm: 1. Thanh long 2. Minh đường 3. Thiên hình 4. Châu tước 5. Kim quỹ 6. Thiên đức 7. Bạch hổ 8. Ngọc đường 9. Thiên lao 10. Nguyên vũ 11. Tư mệnh 12. Câu trận (Chú ý: Ta tạm dùng từ Hán vì chẳng rõ ngày xưa gọi là gì. Các từ này thường trùng tên với các phần khác vì mơn cổ học này bị nạn

Tam sao thất bản chung vậy. Nhưng căn cứ vào nguyên lý hình thành 12 loại sao khí được trình bày ở phần phán đốn chúng ta khơng ngại dùng từ Hán ở đây).

2. Vịng sao khí của Bính Kỳ (Từ Hán gọi vịng Thái Âm là khơng đúng. Phải gọi là vịng Thiếu Dương mới đúng) gồm:

1. Ngũ phù 2. Thiên tào 3. Địa phủ 4. Phong bá 5. Lơi cơng 6. Vũ sư 7. Phong vân 8. Đường phù 9. Quốc ấn 10. Thiên quan 11. Địa dược 12. Thiên dược

3. Vịng sao khí của Đinh Kỳ (Từ Hán gọi là vịng Thái tuế) gồm: 1. Thái tuế 2. Thiếu dương 3. Tang mơn 4. Thiếu âm 5. Quan phù 6. Tử phù 7. Tuế phá 8. Long đức 9. Bạch hổ

10. Phúc đức 11. Điếu khách 12. Bệnh phù

Chú ý: theo nhiều học giã thì Thái tuế là 1 sao giả tưởng đối lại với Tuế tinh tức là sao Mộc để dễ tính tốn vì sao Mộc quay từ Tây sang Đơng. Nhưng điều này là sai vì Thái tuế là 1 trong 12 loại sao khí của Đinh Kỳ trong Thuật số Lạc Thư. Đưa 3 vịng sao khí này vào bảng số giờ Ất Sửu khởi đầu từ Ất 9 (Thanh long ở 9) Bính 8 (Ngũ phù ở 8) và Đinh 7 (Thái tuế ở 7) ta cĩ bảng số mới là:

Thiên Cầm+Thiên Bồng Thiên Bồng+Thiên Cầm Thiên Xung+Thiên Xung

Sử Khai Sử Tử Sử Đổ

Đinh Kỳ: Thái âm Ất Kỳ: Lục Hợp Bính Kỳ: Câu Trận Tư mệnh – Câu trận Thanh long Minh đường – Thiên hình Phong bá – Lơi cơng Vũ sư Phong vân – Đường phù Long đức – Bạch hổ Phúc đức Điếu khách – Bệnh phù

Thiên Tâmï+Thiên Anh Thiên Phụ+Thiên Nhuế Thiên Nhậm+Thiên Trụ Sử Kinh Sử Trung Sử Cảnh Ất Kỳ: Đằng Xà Bính Kỳ: Vua Đinh Kỳ: Chu Tước

Nguyên vũ Châu tước

Địa phủ Quốc ấn

Tuế phá Thái tuế

Thiên Anh+Thiên Tâm Thiên Nhuế+Thiên Phụ Thiên Trụ+Thiên Nhậm Sử Hưu Sử Thương Sử Sinh

Bính Kỳ:Trực Phù Đinh Kỳ: Cửu Thiên Ất Kỳ: Cửu Địa Thiên lao – Ngọc đường Bạch hổ Thiên đức – Kim quỷ Thiên tào – Ngũ phù Thiên dược Địa dược – Thiên quan Tử phù – Quan phù Thiếu âm Tang mơn – Thiếu dương

Trong trường hợp Ất 5 hoặc Bính 5 hoặc Đinh 5, ta phải mượn vịng sao gốc để An vịng sao cho

Kỳ đĩ. Vịng sao gốc của Ất Kỳ khởi ở Chi Ngọ thuộc cung Ly (số dương là 9) vịng sao gốc của Bính Kỳ khởi ở Dậu thuộc cung Càn (số dương là 7). Vịng sao gốc Đinh Kỳ khởi ở Tý thuộc cung Khảm (số dương là 1). Cách tìm 3 vịng sao gốc sẽ được trình bày ở phần phán đốn bảng số.

Cịn 1 điều nữa là 3 vịng sao này khơng cĩ vịng nghịch như Bát tướng. Bát tướng vì tùy thuộc vào quỹ đạo Thời gian cửu cung nên cĩ vịng nghịch cịn 12 Chi tính theo quỹ đạo Khơng gian Bát quái Hậu thiên nên chỉ cĩ 1 vịng thuận mà thơi.

Phụ chú thêm

1. Tuy Ất 5, Bính 5, Đinh 5 ta phải mượn vịng sao gốc của kỳ đĩ để chạy vịng sao, nhưng về mặt trạch cát thì giờ đĩ vẫn thường được coi là:

- Giờ Hồng đạo nếu là Ất 5. - Giờ Thái âm nếu là Bính 5. - Giờ Thái tuế nếu là Đinh 5.

Thuật số Lạc Thư kể năm thì cũng gọi tương tự.

2.Ở Trung cung ta khơng thấy cĩ 3 sao khí nào khác của 3 kỳ là vì bảng Lạc Thư tuy mang hình vuơng 9 cung, nhưng thực chất nĩ là một hình trịn thái cực với mỗi cung là 1 gĩc 45 độ . Đối với năng lượng vũ trụ thiên hà thì cặp sao khí ở trung cung chỉ cĩ tính cách phối hợp làm nhiệm vụ chuyển hố cho 4 cặp sao xung quanh mà thơi.

3.Vịng 12 Chi trong Bảng Lạc Thư . 12 chi được chia làm 2 phần là:

- Phần Dương: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ. - Phần Âm: Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Phần Dương khởi ở Âm nên Tý ở cung Khảm 1.

Phần Âm khởi ở Dương nên Ngọ ở cung Ly 9.

Tý và Ngọ là 2 Chi làm trục đối xứng chiếm 2 cung đối xứng, nên Mão và Dậu cũng là 2 chi làm trục đối xứng tương ứng cũng phải chiếm 2 cung đối xứng tương ứng tức là cung Chấn và Đồi theo thứ tự. Cịn lại 8 Chi buộc phải chiếm 4 cung cịn lại theo thứ tự là:

Sửu + Dần : Cung Cấn Thìn + Tỵ : Cung Tốn

Mùi + Thân : Cung Khơn Tuất + Hợi : Cung Càn

Thế là ta cĩ vịng 12 Chi trong bảng Lạc Thư gốc đã nĩi ở trước.

MỤC 4:

TÌM CỬA VÀ PHẦN CỬA

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w