TÌM TRỰC PHÙ, TRỰC SỬ A TRỰC PHÙ:

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 49 - 51)

1 Từ Đơng Chí * Tiết Đơng Chí

TÌM TRỰC PHÙ, TRỰC SỬ A TRỰC PHÙ:

A. TRỰC PHÙ:

Trực Phù là phù đang trực

Phù là lá Phù của người xưa giống như cái phù hiệu của chúng ta ngày nay.

Mỗi quẻ Khơng Thời gian hợp nhất trong Bảng Lạc Thư gồm cĩ 2 phần: Phù và Sử. Phù của quẻ Ly chẳng hạn là cặp sao khí số 9 - 6. Thiên Anh và Thiên Tâm, của quẻ Khảm là cặp sao số 1 - 5, Thiên Bồng và Thiên Cầm…vv

Cặp sao Thiên Anh và Thiên Tâm vừa tìm được cho “Nghi Mậu – Thượng nguyên tiết Vũ Thủy” chính là phù của quẻ Ly hợp nhất Khơng Thời gian trong bảng Lạc Thư. Khi chúng ta tìm được chúng tác dụng xuống mặt đất vào 1 giờ nào đấy (vùng Trung Nguyên nơi đại diện cho Khơng gian Lạc Thư địa bàn vừa trình bày ở trước) tại vị trí nào thì gọi là chúng đang trực ở đấy.

Bảng Lạc Thư áp dụng cho vùng trên thì gọi là Địa bàn cịn cặp sao khí 9 - 6 vừa tìm được theo bảng Lạc Thư thì gọi là Thiên Bàn.

Tại Thiên Bàn thì cặp sao phù của quẻ Ly được viết là: Thiên Anh Hay Thiên Anh

Mậu 9 9

(Khơng viết sao khí âm)

Viết như trên cĩ nghĩa là sao khí Thiên Anh đang thuộc về Can Mậu và đang ở cung 9.

Trong 10 giờ của Nghi Mậu thì mỗi giờ mang 1 Can khác nhau. Thế nên sao Thiên Anh mỗi giờ cũng sẽ thuộc về 1 Can giờ nào đĩ: giờ Giáp Tý thì thuộc Can Giáp, giờ Ất Sửu thì thuộc Can Ất… nên được viết cho địa bàn là:

Thiên Anh , Thiên Anh , Thiên Anh …v…v…

Giáp Ất Bính

(Thời gian là của địa bàn, nhưng vẫn là giờ lý thuyết).

Bây giờ việc phải làm là Tìm số các Can của 10 giờ Nghi Mậu để vào giờ nào ta biết sao khí này đang trực ở đâu.

Ta đã biết số của Can Mậu 10 giờ là 9. Từ đây ta suy theo thứ tự quỹ đạo Khơng gian Lạc Thư là:

Mậu 9 Tân 3 Ất 8

Kỷ 1 Nhâm 4 Bính 7

Canh 2 Quý 5 Đinh 6

(giống bảng Lục - Nghi - Tam Kỳ gốc) Giả sử tính cho giờ Ất Sửu của Nghi Mậu này thì ta cĩ:

Thiên Anh

= Thiên Anh

Ất 8

Tức là vào giờ Ất Sửu Sao Thiên Anh đang trực ở Can Ất số 8. Ta đưa vào bảng Lạc Thư địa bàn để dần dần hình thành bảng số Lạc thư vì sách này lấy ví dụ giờ Ất Sửu Nghi Mậu, Thượng nguyên Tiết Vũ Thủy lý thuyết đã nĩi ở trước làm mẫu.

3 5 7Thiên Anh 8 1 6 Thiên Anh 8 1 6 (Thiên Tâm)

Ở đây cần phải chú ý là đối với các Nghi sau: Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý thì cách tìm can giờ cũng căn cứ vào thứ tự quỹ đạo Lạc Thư như thế, tức là cũng tính từ Mậu Kỷ… cho đến Ất Giáp.

Ví dụ: Số Can giờ từ Giáp Tuất đến Quý Mùi của Nghi Kỷ là: Giáp?

Mậu 1 Tân 4 Ất 9

Kỷ 2 Nhâm 5 Bính 8

Canh 3 Quý 6 Đinh 7

Ta thấy số can giờ của Nghi này tăng lên một số so với bảng 6 Nghi 3 Kỳ ở Nghi Mậu, tức là mỗi Nghi ta cĩ 1 bảng 6 Nghi 3 Kỳ mang số mới. Các Nghi sau: Canh, Tân, Nhâm, Quý ta cũng tăng dần lên (hay giảm xuống) như thế. Chúng ta cần phải lưu ý để tính Trực Phù các giờ của những Nghi sau cho đúng.

Một phần của tài liệu Kỳ số lạc thư triết học cổ đại (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w