NGŨ HÀNH SANH KHẮC – TÌ HÒA

Một phần của tài liệu ĐƯỜNG VÀO DỊCH, KINH DỊCH (Trang 76 - 77)

C/ Quái thuộc tượng không đồng thể ( khác dấ u) thì bất tương hợp :

NGŨ HÀNH SANH KHẮC – TÌ HÒA

SANH - KHẮC – TÌ HÒA

BÁT QUÁI ứng sanh NGŨ HÀNH mà QUÁI có quái tương hợp, có quái bất tương hợp thì NGŨ HÀNH do quái ứng ra phải có hành tương hợp, có hành bất tương hợp là lý. BÁT QUÁI có tương ma tương thôi tức là có tương tác quái thì NGŨ HÀNH do Bát quái ứng ra phải có tương tác hành là lý. BÁT QUÁI vận động có tuần hoàn qui nguyên hồi đầu thì NGŨ HÀNH do quái ứng ra phải có vận động qui nguyên hồi đầu là lý. Ngũ Hành nhập xuất ra vào trung cung Thái Cực mà trung cung thổ thì hành Thổ có xuất nhập là lý. Trung ương Thổ có xuất nhập thì Bắc phương Thủy, Nam phương Hỏa, Đông phương Mộc, Tây phương Kim với bốn hành Thủy Hỏa Mộc Kim phải có xuất nhập là lý.

77

Quan sát vật, chiêm nghiệm vật không thấy có vật nào loại trừ nguyên lý nhập xuất của ngũ hành. Nhập thì một đường nhập để sanh, một đường nhập để khác. Xuất thì một đường xuất để sanh, một đường xuất để khắc :

Nhưng bằng lý nào mà biết hành này sanh hành kia như Kim sanh Thủy, và hành kia khắc hành nọ như Thủy khắc Hỏa ? Giải thích được sự này lại phải lôi Hà Đồ ra khảo nghiệm âm dương để tìm nguyên lý.

Ngũ Hành từ Bát Quái sanh, Bát Quái từ Tứ Tượng sanh. Tượng là cuộc giao hợp đầu tiên của nhị khí âm dương để sanh nên chi Tượng là mẹ cha của Quái. Qui luật chung cho muôn vật với << dương thượng âm hạ >> chưng bày rõ ở Tượng :

Chiều từ âm tượng đến dương tượngchiều sanh. Chiều từ dương tượng đến âm tượng

chiều khắc. Hai quái đồng tượng, đồng cùng âm dương lượng biến thiên có chiều từ âm đến dương là chiều sanh nên quái sanh ở miền âm sanh quái sanh ở miền dương như Chấn Ly, Đoài Kiền, Khôn Cấn, Khảm Tốn :

Một phần của tài liệu ĐƯỜNG VÀO DỊCH, KINH DỊCH (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)