C/ Quái thuộc tượng không đồng thể ( khác dấ u) thì bất tương hợp :
NGHI TƯỢN G QUÁ
@/ Trong CÁI MỘT TOÀN THỂ bao giờ cũng hiện hữu hai thành phần âm dương gọi là LƯỠNG NGHI : một gọi dương nghi, một gọi âm nghi. Dương nghi chiếm vị tả, âm nghi chiếm vị hữu trong cái một mà có luật << dương tả, âm hữu >>. Tánh chất dương trong nhẹ có chiều hướng lên, tánh chất âm nặng đục có chiều hướng xuống.
@/ Trong một NGHI bao giờ cũng hàm chứa hai thành phần âm dương một thái, một thiếu phân nghi thành hai tượng thái, thiếu. Dương tượng ở trên, âm tượng ở dưới mà có luật << dương thượng, âm hạ >>.
Bởi hai thành phần âm dương trong một nghi có sự biến thiên tăng giảm mà dương tăng thì âm giảm, âm tăng thì dương giảm nên chi trong một nghi phải có một thái, một thiếu : * Với Dương Nghi thì phần thái là tượng Thái dương, phần thiều là tượng Thiếu âm. * Với Âm Nghi thì phần thái là tượng Thái âm, phần thiếu là tượng Thiếu dương.
( nhiều tác gỉa không giải mả được Hà Đồ, chỉ biết lấy vạch chồng lên vạch nên chi đã nhầm lẫn giữa hai tượng Thiếu dương và Thiếu âm )
@/ Trong một TƯỢNG bao giờ cũng hàm chứa hai thành phần âm dương mà dương chiếm phần trên của tượng, âm chiếm phần dưới của tượng, mỗi phần là một QUÁI.
@/ TƯỢNG có tượng thể. Tượng thể là tích dấu của hai hào tượng : tích dương thì tượng dương thể, tích âm thì tượng âm thể.
@/ QUÁI có quái thể. Quái thể là tích dấu của ba hào quái : tích dương thì dương quái, tích âm là âm quái.
Pag
e
64