Tại Tây có hai đơn quái Khôn Kiền kẹp tuyến Tây ở trong Tích dấu hai đơn quái Khôn Kiền bằng trừ nên chi vạch tuyến Tây từ tầng quái [234] ra mang âm tính.

Một phần của tài liệu ĐƯỜNG VÀO DỊCH, KINH DỊCH (Trang 54 - 59)

Kiền bằng trừ nên chi vạch tuyến Tây từ tầng quái [234] ra mang âm tính.

Kết luận Địa cầu cho ra tọa trục [ Tý Ngọ Mẹo Dậu ] mà Tý Ngọ dương, Mẹo Dậu âm phát sanh vòng âm dương thập nhị địa chi không gian với Tí vị tại Bắc, Ngọ vị tại Nam, Mẹo là phương mặt trời định vị, Dậu là phương ảo chỉ phương mặt trời lặn :

55

Cắt cầu không gian bao bọc địa cầu bằng mặt phẳng thẳng góc trục được vành đai không gian như biểu đồ dưới. Vòng thập nhị địa chi không gian ứng lên vành đai không gian thành vòng thập nhị thời thì với “ ngọ thì ” là lúc tia mặt trời trực chiếu xuống mặt đất, “ tí thời ” là trực đối thời của ngọ thời vào lúc nửa đêm :

Một người trên địa cầu đang nửa đêm, sau 6 giờ đồng hồ thấy mặt trời lên ở Mẹo là sáng, thêm 6 giờ nữa thấy mặt trời trên đỉnh đầu là giữa trưa __ ấy là do địa cầu xoay quanh trục, mang theo người ấy tiến dần về phía mặt trời để sáng trưa, rồi rời xa mặt trời để chiều tối. Cỗ nhân dụng chiều xoay của địa cầu làm tiến trình thời gian __ tức thời gian trôi theo chiều địa chi tí - sữu - dần - mẹo thìn - tị -ngọ - mùi - thân - dậu - tuất - hợi.

Trong bộ môn thuật số như Mai Hoa Dịch, ngươi ta khởi số cho thập nhị thời thì với giờ số 1, giờ sữu số 2, giờ ngọ số 7, giờ hợi số 12.

Pag

e

56

Địa cầu di chuyển quanh mặt trời tròn một vòng là một năm vẽ ra vòng hoàng đạo, vòng này được chia thành 12 cung tí sữu dần mẹo thìn tị ngọ mùi thân dậu tuất hợi mà Tý tại Bắc, Ngọ tại Nam. Một năm 12 tháng là vòng này mà 12 năm, 60 năm hay 129.600 cũng là vòng này :

Số của vòng năm thì năm Tí số 1, năm Sữu số 2, năm Dần số 3, năm Ngọ số 7, năm Hợi số 12. Số của tháng thì Tháng Dần số 1, tháng Mẹo số 2, tháng Thìn số 3, tháng Tị số 4, tháng Ngọ số 5, tháng Hợi số 10, tháng Tí số 11, tháng Sữu số 12 ( Thiệu Khang Tiết dụng số của ba vòng số nầy với số của vòng ngày trong công thức Mai Hoa Dịch ). Nên biết “ số ” vận dụng ở đây không phải phải số qui ước, mà là số biểu hiện cái có có trình tự thời gian, mà thời gian thì trong vật, không lìa vật nên chi số là vật ( số là qui ước thì không dùng được trong bói toán ).

57

LƯỠNG NGHI

NGHI THỂ

Thái Cực lưỡng phân nhị thể âm dương. Dương thể gọi là Dương Nghi, Âm thể gọi là Âm Nghi. Âm Dương chiếm vị trong Thái Cực theo luật << dương tả âm hữu >> nên chi nói Dương Nghi tả, Âm Nghi hữu :

Dương Nghi gốc ở Bắc ngọn ở Nam, trãi cung độ BắcĐôngNam = 180. Âm Nghi gốc ở Nam ngọn ở Bắc, trãi cung độ NamTâyBắc = 180. Hai nghi đối đãi qua tâm Thái cực nên chi mỗi cái A trên dương nghi có cái đối B trên âm nghi dẫn đến A & B có đối âm dương dấu, đối sắc, đối cảm, đối thức. Lường Nghi vận động với chu kỳ << hai thì >> biến đổi thành nhau, có nghĩa “dương biến thành âm, âm biến thành dương”. Phục Hy dụng vạch liền biểu thị dương, dùng vạch đứt biểu thị âm cho ra VÒNG DỊCH là VÒNG BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN :

Từ vũ trụ rộng lớn đến vạn vật bé nhỏ cùng có vòng này để bảo tồn. Vài ngàn năm sau phương Đông, Khoa học gia phương Tây mới khái niệm được vòng dịch từ vòng tuần hoàn Mendeleev đến vòng tuần hoàn Carnot, rồi nhiều vòng tuần hoàn khép kín được tìm ra ; rất thú vị là mới đây tìm ra được vòng tuần hoàn “ thực phẩm - chất phế thải ” để bảo toàn sự sống của phi hành gia không gian.

Pag

e

58

TỨ TƯỢNG

TƯỢNG THỂ

Thái cực lưỡng phân thành Nghi, Nghi lưỡng phân thành Tượng. Hai Nghi lường phân thành tứ tượng Thiếu âm , Thái dương , Thiếu dương Thái âm :

Định luật << dương trung hữu âm căn, âm trung hữu dương căn >> rút ra từ qúa trình NGHI PHÂN LƯỠNG __ bởi trong dương nghi có căn âm mới có âm để phân, cũng vậy nếu trong âm nghi không có căn dương thì dương có đâu để phân. Tượng có TƯỢNG THỂ : định nghĩa kiểu toán pháp thời nayTƯỢNG THỂ là tích dấu âm dương hào. Mỗi tượng có hai hào : Thiếu Âm với hai hào trừ cọng thành âm, Thái dương với hai hào cọng cọng thành

dương, Thiếu dương với hai hào trừ cọng thành âm, Thái âm với hai hào trừ trừ thành

dương.

Thiếu Âm với Thái Dương là hai tượng thuộc Dương Nghi được thành lập trên đà dương tăng sau khi sanh và âm giảm sau khi thái. Sự lý dương tăng làm âm thiếu, dương thái làm âm tiêu bộc lộ qua tính danh hai tượng Thiếu dương, Thái dương ( nơi Thiếu âm dương tăng 3, âm giảm 2, nơi Thái dương dương tăng 33, âm giảm 23 ).

Thiếu Dương với Thái Âm là hai tượng thuộc Âm Nghi được thành lập trên đà âm tăng sau khi sanh và dương giảm sau khi thái. Sự lý âm tăng làm dương thiếu, âm thái làm dương tiêu bộc lộ qua tính danh hai tượng Thiếu dương, Thái âm ( nơi Thiếu dương âm tăng 2, dương giảm 3, nơi Thái âm âm tăng 23, dương giảm 33 ).

59

NGÔI THỨ của tứ tượng thì : THÁI DƯƠNG một, THIẾU ÂM hai, THIẾU DƯƠNG ba, THÁI ÂM bốn. Hỏi tại sao Tứ Tượng lại có ngôi vị ấy ? Luận bàn của chư nho ( xem Kinh Dịch Ngô Tất Tố ) càng lúc càng rời bỏ ý chỉ toán pháp của Thánh Nhân, bởi chỉ cứ vào tầng Nội [123] thì chưa biết được tứ tượng có chu kỳ tuần hoàn, mà phải đến tầng ngoại [234] mới nhận ra được tứ tượng tuần hoàn với chu kỳ bốn thì mà Thái dương 1, Thiếu âm 2, Thiếu dương 3, Thái âm 4 rồi lại Thái dương 1 . . .

Bởi cái lẽ dương chủ phải lấy dương làm gốc, mà dương thịnh thái ở Nam nên lấy THÁI DƯƠNG mà kể ngôi một thì THIẾU ÂM ngôi hai, THIẾU DƯƠNG ngôi ba, THÁI ÂM

ngôi bốn. Tứ Tượng vận động với chu kỳ bốn, ứng ra vật nên chi vật có vận động bốn thì như xuân hạ thu đông, ấm nóng mát lạnh, sáng trưa chiều tối, hột cây hoa trái, tằm nhộng bướm trứng, sanh lão bệnh tử, thành thịnh suy hũy là do chu kỳ tượng ứng bày ra.

Một phần của tài liệu ĐƯỜNG VÀO DỊCH, KINH DỊCH (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)