Địa bát (7/8), bát thuần khôn (8/8).

Một phần của tài liệu ĐƯỜNG VÀO DỊCH, KINH DỊCH (Trang 65 - 66)

C/ Quái thuộc tượng không đồng thể ( khác dấ u) thì bất tương hợp :

địa bát (7/8), bát thuần khôn (8/8).

Nơi LỤC THẬP TỨ QUÁI thể hiện nhiều tính chất : một là tính di động, hai là tính ứng đối, ba là tính động biến. TÍNH DI ĐỘNG : Hạ quái của quái lục hào tức nội quái cố định tại chỗ nhưng ngoại quái thì có mặt ở khắp nơi __ví như quái 1/5, 1/6, 1/7, 1/8 là Kiền quái từ quê hương Nam Đông Nam đã di chuyển ra bên ngoài để đến phương vị của Tốn, Khảm, Cấn, Khôn. TÍNH ỨNG ĐỐI : 64 quái lục hào bày ra 32 cặp tỉ số đối ứng dạng a/b đối b/a __ ví như 1/8 = Thiên trên Địa là bế bỉ đối lại với 8/1 = Địa trên Thiên. hanh thông. Văn Vương vận dụng ba đến bốn chữ tượng thể, tượng hình, tượng tánh để vừa biểu tỏ ý nghĩa quái vừa làm danh gọi quái. Ba chữ như [ Thiên Địa Bỉ ] [ Địa Thiên Thái ] [ Phong Sơn Tiệm ] [ Sơn Phong Cổ ], bốn chữ như [ Lôi Thiên Đại Tráng ] [ Thiên Lôi Vô Vọng ] [ Hỏa Thiên Đại Hữu ] [ Thiên Hỏa Đồng Nhân ]. Những cặp chữ ứng đối như [ thái - bỉ ] [ tiệm - cổ ] [ đại tráng – vô vọng ] [ đại hữu - đồng nhân ] được luận ra từ tánh ý của hai đơn quái hiệp phối thành quái lục hào. Không có mẫu chung làm tiêu chuẩn để luận suy, đại để : 1/ khi thì lấy chiều hướng khí âm dương giao hợp hay bất giao hợp mà luận tánh quái lục hào ví như quẻ Thái với Khôn trên Kiền dưới thì hai chiều giao hợp để có cái phát sinh là hanh thông, ngược lại với Kiền trên Khôn dưới thì hai chiều bất tương phùng khiến không có cái phát sinh là bế bỉ 2/ khi thì lấy sự phát triển khí mạnh mẽ hay suy vi mà luận tánh quái lục hào như với Chấn trên Kiền dưới là tượng dương khí trong Chấn đã phát triển mạnh mẽ là << đại tráng >> mới lên cao hơn Kiền để xung đột với âm khi của thượng thiên mà sinh lôi ( sấm sét ), ngược lại với Kiền trên Chấn dưới là tượng dương khí trong Chấn << vô vọng >> đại tráng để sinh lôi. TÍNH ĐỘNG BIẾN : luật tích dấu cho biết << cọng nhân trừ thành trừ, trừ nhân trừ thành cọng

>> có nghĩa âm dương biến đổi __ sự biến từ dương sang âm, hay từ âm sang dương

gọi là sự động hào __ dẫn đến kết qủa dương hào động biến thành âm hào, âm hào động biến thành dương hào __ ví như Kiền động hào 1 thành Tốn ( ), Kiền động hào 2 thành Ly ( ), Kiền động hào 3 thành Đoài ( ). Sự động biến hào có thể chỉ xảy ra trên một hào, mà cũng có thể cùng lúc xảy ra trên nhiều hào, do vậy một quái có thể biến thành một quái bất kỳ nào.

Ở những phép bói toán người ta dụng một quái lục hào làm Chánh quái để chiêm đoán sự. Để thiết lập một Chánh quái phải cần hai con số bằng cách bốc thăm, đếm lá. Số thăm, số lá được qui đổi ra Tiên thiên số Phục Hy rồi sau đó qui thành quái.

Pag

e

66

HỆ LUẬN

Một phần của tài liệu ĐƯỜNG VÀO DỊCH, KINH DỊCH (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)