Mục tiêu, yêu cầu dạy học 2buổi/ngày

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 32)

7. Cấu trúc luận văN

1.3 Hoạt động dạy họ cở trƣờng tiểu học dạy học 2buổi/ngày

1.3.2 Mục tiêu, yêu cầu dạy học 2buổi/ngày

Mục tiêu giáo dục của trƣờng tiểu học đƣợc quy định tại Điều 2 chƣơng 1 Luật giáo dục năm 2019.

Mục tiêu của HĐDH 2 buổi/ngày cũng giống nhƣ mục tiêu dạy học 1 buổi/ngày, nhƣng vẫn có điểm khác: chú trọng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lƣợng của cấp học, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội; góp phần giải quyết

quá tải nội dung; hạnchế tình trạng dạy thêm, học thêm; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học và không cho bài tập về làm ở nhà; đáp ứng yêu cầu QL và giáo dục HS của gia đình và xã hội; giúp học sinh phát triển toàn diện (Giảm sức ép, giãn nội dung, thời gian dạy học, tránh quá tải để HS bớt căng thẳng; thông qua các hoạt động giáo dục sức khỏe, các môn năng khiếu, các môn học tự chọn tăng cƣờng các hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; đồng thời trang bị cho học sinh ý thức tự lập, tự giác, tự rèn luyện, giáo dục kỹ năng sống. HS có điều kiện đƣợc tiếp xúc nhiều với GV, bạn bè, góp phần tích cực hố mối quan hệ trong lớp học, giúp HS tự tin hơn, hình thành thái độ và biết yêu thƣơng, gần gũi với bạn bè, thầy, cô giáo và mọi ngƣời xung quanh.)

Công văn số 3316/BGDĐT-GDTH ngày 7/7/2016 của Bộ GD&ĐT về hƣớng dẫn dạy học cả ngày ở trƣờng TH từ năm học 2016-2017. Yêu cầu đặt ra cho các trƣờng dạy học 02 buổi/ ngày là:

- Việc dạy học 02 buổi/ ngày đƣợc tổ chức ở những trƣờng có điều kiện và theo nhu cầu phát triển của xã hội.

- Đảm bảo dạy học đủ thời gian, có chất lƣợng các mơn học bắt buộc ở Tiểu học (9 mơn) góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện ở tiểu học.

- Đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng (tỉ lệ 1,5 ) và đồng bộ về cơ cấu. Nơi nào khơng có giáo viên dạy Hát-Nhạc, Thể dục, Mĩ thuật và các môn tự chọn (Tin học, ngoại ngữ) có thể hợp đồng giáo viên ngồi biên chế, đảm bảo mỗi giáo viên không dạy quá 10 tiết /tuần (ngoài số tiết của 5 buổi/tuần).

- Đảm bảo đủ phịng học (1phịng/lớp), phịng phục vụ học tập, có sân chơi, bãi tập đảm bảo môi trƣờng xanh, sạch, đẹp, hấp dẫn tr em học tập ở trƣờng cả ngày. Nơi nào tổ chức bán trú cần đảm bảo những điều kiện cần thiết nhƣ bếp ăn, nhà ăn, phòng nghỉ cho học sinh, vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Tất cả các hoạt động dạy và học, các hoạt động chăm sóc khác đối với học sinh phải đƣợc tổ chức tại trƣờng tiểu học. HS học 2 buổi/ngày dƣới sự hƣớng dẫn của GV, các nhiệm vụ học tập sẽ hoàn thành ngay tại lớp, khi về nhà không phải học thêm.

- Xây dựng môi trƣờng giáo dục thân thiện với HS ở trƣờng và ở từng lớp học. Có thể hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan. .

động theo hình thức xã hội hóa và đúng theo quy định của cấp có thẩm quyền. - Căn cứ vào điều kiện cụ thể của nhà trƣờng, có thể chọn các hình thức tổ chức sau: 100% số lớp hoặc một số lớp, một số học sinh học 2 buổi/ngày; Tổ chức bán trú hoặc không bán trú.

Nhƣ vậy dạy học 2 buổi/ngày mang lại cơ hội cho HS đƣợc học cả ngày, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí, có thời gian sinh hoạt vui chơi với bạn cùng lứa tuổi, cùng đặc điểm tâm sinh lí để phát triển. DH 2 buổi/ngày cịn là điều kiện thuận lợi để nhà trƣờng tổ chức bán trú, can thiệp đƣợc chế độ dinh dƣỡng nâng cao thể trạng, thể lực cho HS. Dạy học hai buổi /ngày là chủ trƣơng đúng đắn, phù hợp với kinh tế xã hội, khi đất nƣớc bƣớc vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

1.3.3 Chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày

Về nguyên tắc, chƣơng trình dạy học là pháp lệnh của Nhà nƣớc do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Ở Việt Nam chỉ có một chƣơng trình thống nhất trong cả nƣớc. Các trƣờng tiểu học dạy 2 buổi /ngày thực hiện Chƣơng trình dạy học theo chƣơng trình giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành vào buổi chính khóa; buổi chiều, các trƣờng chủ động xây dựng chƣơng trình thực hiện phù hợp. Chƣơng trình học 2 buổi/ngày là cơ sở để thực hiện QL giáo dục trong các trƣờng học đồng thời cũng là cơ sở để GV thiết kế kế hoạch DH của bản thân. Nhƣ vậy, ở trƣờng tiểu học dạy học 02 buổi/ ngày có những mặt phải khác hơn:

Về mặt tổ chức: tổ chức ở những nơi có nhu cầu và có sự tự nguyện của phụ huynh học sinh; Đội ngũ GV đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lƣợng, phải đủ GV các môn đặc thù Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục và GV dạy các môn tự chọn Tin học, Ngoại ngữ; CSVC phải đáp ứng đƣợc nhu cầu 01 phịng học/ lớp, có sân chơi, bãi tập, đảm bảo môi trƣờng để thu hút tr học tập cả ngày tại trƣờng. Học sinh chỉ học tại trƣờng, về nhà khơng phải học thêm.

Về hình thức tổ chức dạy học: Theo mơ hình 4-3, buổi sáng 4 tiết thực hiện chƣơng trình chính khóa; buổi chiều 03 tiết chủ yếu dạy các tiết tăng cƣờng, củng cố kiến thức đã học hoặc phân nhóm đối tƣợng học sinh.

Về nội dung và kế hoạch dạy học: Hiệu trƣởng và GV chủ động xây dựng kế hoạch về thời lƣợng tối đa 7 tiết/ ngày ( buổi sáng 4 tiết, buổi chiều 03 tiết) và mỗi tiết 35 phút, tối thiểu là 9 buổi/tuần với 32 tiết/tuần, tối đa không quá 35 tiết/ tuần, xây dựng các hoạt động giáo dục khác phù hợp các điều kiện của nhà trƣờng. .

phổ thông hiện hành với 2 mảng nội dung. GV chủ động xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tƣợng HS nhƣng đảm bảo theo yêu cầu chung nhƣ sau:

+ Buổi học thứ nhất: thời lƣợng dạy học 4 tiết. Chỉ đạo dạy học theo kế hoạch giáo dục và thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và sách giáo khoa quy định cho mỗi lớp, mỗi buổi học không quá 4 tiết, 05 buổi/ tuần. Chỉ đạo GV lựa chọn phƣơng pháp dạy học linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, khơng gây áp lực, tạo điều kiện cho học sinh đƣợc thể hiện mình, với phƣơng châm nhẹ nhàng, hiệu quả, đảm bảo yêu cầu cần đạt của các môn học.

+ Buổi thứ hai: (5buổi /tuần - 3tiết/buổi) Tiếp tục hoàn thành phần kế hoạch dạy học của chƣơng trình ở buổi thứ nhất. Thực hiện kế hoạch dạy học buổi thứ hai ở mảng nội dung khác với các tiết tăng cƣờng. Số tiết tăng cƣờng đƣợc qui định chi tiết cho từng lớp đảm bảo nguyên tắc: dành 1/3 thời lƣợng bổ sung để tổ chức cho HS tự học, củng cố kiến thức và hoàn thành kế hoạch dạy học chung; 2/3 thời gian còn lại để tổ chức các hoạt động giáo dục tập thể, rèn kỹ năng, năng khiếu và tăng cƣờng Tiếng anh, Tin học...

Nội dung dạy học buổi 2 chú trọng thực hành kiến thức đã học, tổ chức cho HS tham gia các hoạt động, tổ chức các buổi hoạt động ngồi giờ, dạy học phân hóa đối tƣợng HS nhằm bồi dƣỡng học sinh năng khiếu, giúp HS chậm tiến bổ sung những thiếu hụt về kiến thức, dạy học các mơn tự chọn, hoạt động ngồi giờ…. GV phải tạo điều kiện cho HS thảo luận nhóm, sắm vai, sƣu tầm, mạnh dạn tự tin phát biểu, tăng cƣờng trị chơi học tập để HS khơng phải ngồi học thụ động dễ gây mệt mỏi. GV phải sáng tạo, linh hoạt hơn về hình thức tổ chức dạy học. Thầy cơ cần phải biết cá thể hóa HS trong từng tiết dạy.

GV hƣớng dẫn HS hoàn thành nội dung học tập trong giờ lên lớp, sử dụng có hiệu quả tài liệu bổ trợ, không giao bài tập về nhà cho HS. HS để sách, vở, đồ dùng học tập tại lớp.

Tùy theo nhu cầu của PHHS và điều kiện CSVC của nhà trƣờng để tổ chức học buổi thứ hai theo hai hình thức: Dạy phân hóa đối tƣợng theo nhóm cho học sinh kém hoặc học sinh giỏi, học sinh năng khiếu về thể dục, nghệ thuật, các môn năng khiếu khác; Dạy theo lớp với thời khóa biểu học cả ngày, phân hóa đối tƣợng đối với mơn Tốn , Tiếng Việt. Tổ chức Câu lạc bộ đối với các môn tự chọn, nghệ thuật, Thể dục, kỹ năng sống, …

trƣa, tổ chức hoạt động ngoài giờ nhƣ nghỉ trƣa xem phim, xem ti vi, đọc sách, tham gia trò chơi dân gian,…Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục vận động, tuyên truyền cộng đồng, cha mẹ học sinh đóng góp về vật chất và tinh thần để thực hiện giáo dục toàn diện cho HS trong việc tổ chức dạy học 02 buổi/ ngày.

1.3.4 Các điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày

1.3.4.1 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:

Để đảm bảo cho dạy học 2 buổi/ngày có chất lƣợng, nhà trƣờng cần phải tổ chức và QL các điều kiện về CSVC phục vụ dạy học 2 buổi/ngày bao gồm các vấn đề cụ thể sau:

- Mỗi lớp học có một phịng học.

- Có phịng học bộ môn với đầy đủ các trang, thiết bị trong phòng học: phòng âm nhạc, phòng mĩ thuật, phòng tin học, phòng ngoại ngữ, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định...

- Có phịng đọc dành cho học sinh trong thƣ viện nhà trƣờng, mở cửa cả ngày. - Có nhà giáo dục thể chất cho học sinh học môn thể dục, chơi thể thao và phát triển năng khiếu theo sở thích của các em.

- Có bếp ăn và nhà ăn để tổ chức cho các em ăn trƣa tại trƣờng. - Có phịng ngủ trƣa với đầy đủ giƣờng, màn, chăn.

- Có đội ngũ lao động phục vụ ăn uống, ngủ, nghỉ và những hoạt động khác. - Có đủ kinh phí trả lƣơng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và các dịch vụ, các điều kiện khác liên quan đến học 2 buổi/ngày và bán trú cho học sinh.

Phương tiện dạy học là các đối tƣợng - vật chất do giáo viên hoặc học sinh sử dụng dƣới sự chỉ đạo của GV trong quá trình dạy học, tạo những điều kiện cần thiết nhằm đạt đƣợc mục đích, mục tiêu dạy học.

Trong quá trình dạy học, phƣơng tiện dạy học đã chứng tỏ vai trị to lớn của mình ở tất cả các khâu: tạo động cơ, hứng thú học tập của học sinh; cung cấp các cứ liệu thực nghiệm nhằm khái quát hoá hoặc kiểm chứng các kiến thức về các khái niệm, định luật vật lý, mô phỏng các hiện tƣợng, q trình vật lý vi mơ, đề cập các ứng dụng của các kiến thức vật lý trong đời sống và kỹ thuật; sử dụng trong việc ôn tập, đào sâu, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức, kỹ năng của học sinh, sinh viên; hỗ trợ việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng...

Hiện nay, cơ sở vật chất và phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đƣợc xem nhƣ một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ GD&ĐT. Sự phát triển

nhanh chóng của CSVC và thiết bị dạy học đã và đang tạo ra tiềm năng sƣ phạm to lớn cho việc dạy học có hiệu quả. Các phƣơng tiện dạy học hiện đại đã đem lại chất lƣợng mới cho đổi mới PP dạy học. Các chủ thể QL cần nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của các thiết bị dạy học và có sự đầu tƣ, QL tốt các trang thiết bị dạy học.

1.3.4.2 Nhân lực và bộ máy quản lý

Số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng chi phối kết quả QL hoạt động DH 2 buổi/ ngày trong nhà trƣờng. Trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày yêu cầu cần phải có:

-Về số lƣợng giáo viên: đủ số lƣợng GV theo quy định 1,5 giáo viên/1 lớp (không kể giáo viên tin học và ngoại ngữ).

- Mặt khác cần phải có đủ các loại hình nhƣ GV dạy nhiều môn, GV dạy các môn đặc thù, GV dạy tin học, ngoại ngữ và các môn năng khiếu khác trong nhà trƣờng. Đây cũng là những yếu tố không thể thiếu để thực hiện hiệu quả mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày.

1.3.4.3 Kinh phí thực hiện

Bộ GD&ĐT quy định nhà trƣờng phải có phƣơng án, kế hoạch đảm bảo kinh phí cho các hoạt động của nhà trƣờng nói chung và đảm bảo thực hiện kế hoạch giáo dục nói riêng, trong đó xác định cụ thể các hoạt động đƣợc đảm bảo kinh phí từ ngân sách, sự đóng góp của cha mẹ HS và các nguồn thu hợp pháp khác.

Về kinh phí thực hiện dạy học 2 buổi /ngày: các trƣờng huy động sự đóng góp tự nguyện của cha mẹ học sinh để tăng cƣờng CSVC hoặc thanh toán tiền dạy thêm giờ của buổi dạy thứ hai. Kinh phí chăm sóc, ăn bán trú do thỏa thuận với PHHS

Việc quản lý thu chi học phí buổi thứ hai của dạy học 2 buổi/ngày: Các trƣờng áp dụng các văn bản hƣớng dẫn của Ủy ban Nhân dân Tỉnh, thành phố về việc quy định mức thu học phí 2 buổi/ ngày; Thông tƣ số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ Trƣởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ ban Đại diện cha mẹ học sinh. PH tự nguyện đóng góp hoặc sử dụng kinh phí theo Nghị định 116/ 2015/NĐ-CP về việc hỗ trợ kinh phí 40% mức lƣơng tối thiểu cho học sinh ở xa điểm trƣờng khơng có khả năng đi về trong ngày. Tùy theo tình hình địa phƣơng, nếu trƣờng đủ số lƣợng 1,5 giáo viên/ lớp thì khơng thu kinh phí học buổi thứ hai.

quy định về quản lý tài chính hiện hành. Thực hiện cơng khai minh bạch trong thu chi tài chính.

1.3.4.4 Chính sách của Sở, Phịng GD&ĐT và nhà trường.

Việc chăm lo chính sách cho cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên rất quan trọng trong việc dạy học 2 buổi/ngày, có tác dụng động viên, làm cho giáo viên, nhân viên thấy gắn bó với cơng tác, gắn bó với ngành.

Hầu hết các trƣờng đều xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, xây dựng bộ Quy tắc ứng xử, Quy chế đánh giá – xếp loại thi đua.

Nhìn chung, các chủ trƣơng về phát triển GD&ĐT, chính sách đãi ngộ của Sở, Phòng GD&ĐT và nhà trƣờng… là cơ sở pháp lý thuận lợi cho việc nâng cao chất lƣợng hoạt động DH và tác động trực tiếp, điều phối hoạt động DH ở các trƣờng.

1.4 Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày

1.4.1 Quản lý mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày ở trường tiểu học

Mục tiêu dạy học 02 buổi/ ngày ở các trƣờng TH nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học tốt ở bậc Trung học cơ sở; hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm; đáp ứng yêu cầu quản lí và giáo dục học sinh của gia đình và xã hội; góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới: Yêu cầu cần đạt là phát triển toàn diện về phẩm chất và năng lực của học sinh

Vì vậy, mục tiêu của dạy học 02 buổi/ ngày khơng nằm ngồi mục tiêu chung của chƣơng trình GDPT là xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, tạo môi trƣờng học tập và rèn luyện giúp HS phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, trở thành ngƣời học tích cực, tự tin, có ý thức, trách nhiệm trong học tập, có đầy đủ kỹ năng cần thiết trong các hoạt động giáo dục của

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 32)