7. Cấu trúc luận văN
1.3 Hoạt động dạy họ cở trƣờng tiểu học dạy học 2buổi/ngày
1.4.4 Quản lý hoạt động dạy và hoạt động học 2buổi/ngày
QL hoạt động dạy và hoạt động học là quá trình ngƣời QL chỉ đạo, tổ chức và kiểm tra, nhằm giúp GV thực hiện nghiêm túc bài soạn chuẩn bị giờ lên lớp cẩn thận, chu đáo và thực hiện tiết dạy trên lớp đạt hiệu quả đồng thời QL GV thực hiện các loại hồ sơ chuyên môn. Ở trƣờng dạy học 2 buổi/ngày, cơng tác quản lí hoạt động dạy hai buổi/ngày tác động trực tiếp đến cơng tác quản lí hoạt động dạy trong nhà trƣờng.
1.4.4.1 Quản lý hoạt động dạy chính khóa * QL việc chuẩn bị bài lên lớp của GV
Lập kế hoạch DH (soạn bài) là phần việc quan trọng nhất của GV trong chuẩn bị giờ lên lớp. GV đƣợc quyền lựa chọn, quyết định về nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, hình thức lên lớp phù hợp với đối tƣợng HS và đúng với mục tiêu cần đạt của từng tiết học. Việc chuẩn bị bài lên lớp của GV là khâu cần thiết và là điều kiện bắt buộc đối với mỗi GV.
Trên cơ sở kế hoạch dạy học 02 buổi/ ngày của nhà trƣờng, của tổ chuyên môn đã đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt, GV xây dựng kế hoạch dạy học của mình theo lớp chủ nhiệm hoặc giáo viên đƣợc phân công giảng dạy các môn tin học, ngoại ngữ, thể dục, âm nhạc, hoạt động ngoài giờ,….chú ý đến kế hoạch các tiết tăng cƣờng ở buổi thứ hai (buổi chiều) nhƣng phải tuân thủ theo chƣơng trình từng mơn đã đƣợc quy định.
Việc soạn kế hoạch bài dạy của GV đối với tiết chính khóa đƣợc thực hiện theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng, năng lực, phẩm chất của bài dạy. Dạy 02 buổi/ ngày ở buổi thứ hai chủ yếu tập trung vào tổ chức ôn tập, bồi dƣỡng, củng cố phần kiến thức đã học ở buổi thứ nhất, tăng cƣờng hoạt động ngồi giờ. Đồng thời, dựa vào trình độ tiếp thu kiến thức của lớp mà phân hóa đối tƣợng học sinh để phù đạo học sinh yếu, bồi dƣỡng học sinh giỏi ở lớp mình phụ trách, làm sao học sinh chủ động tiếp thu tại trƣờng, không mang bài tập về nhà.
Yêu cầu bài soạn phải xác định đƣợc yêu cầu cần đạt của bài học, phải thể hiện đƣợc các hoạt động cơ bản của GV và của HS, phải thể hiện đƣợc việc sử dụng phƣơng tiện, hình thức, PPDH và các đồ dùng DH cho GV và HS. Những phƣơng
án giải quyết các tình huống có thể xảy ra trong q trình DH để có sực tác động vừa phải, kích thích tìm tịi, sáng tạo của HS.
Hiệu trƣởng QL sự chuẩn bị bài lên lớp của GV dạy 02 buổi/ngày nói chung, ở buổi thứ hai nói riêng là QL việc lựa chọn nội dung dạy học sao cho phù hợp với đối tƣợng học sinh ở lớp học theo 04 đối tƣợng là giỏi, khá, trung bình, yếu; từ đó mới có hƣớng theo dõi, điều chỉnh đảm bảo PP, hình thức, nội dung bài dạy, tránh trùng lặp nội dung ở buổi chính khóa gây nhàm chán, mất hứng thú học tập của học sinh.
Ngƣời QL có thể trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua tổ, khối chuyên môn để chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc nghiên cứu nội dung, chƣơng trình, cơng tác chuẩn bị giờ lên lớp của GV.
Theo quy định, KHBD đƣợc nhà trƣờng kiểm tra định kì hoặc đột xuất. Sau kiểm tra có nhận xét, đánh giá, yêu cầu GV điều chỉnh.
* QL giờ lên lớp của GV
Giờ lên lớp là khâu quyết định chất lƣợng, hiệu quả của quá trình DH, đƣợc thực hiện trong một thời gian nhất định (35-40'). Chất lƣợng giờ lên lớp của GV là căn cứ cơ bản phản ánh khách quan tồn bộ năng lực sƣ phạm, lịng nhiệt tình, tâm huyết của GV với nghề nghiệp. Không phải giờ lên lớp nào cũng nhất nhất theo kế hoạch, theo nội dung KHBD GV đã chuẩn bị mà phải linh hoạt sáng tạo trong thời lƣợng tiết dạy; nhất là ở buổi thứ hai, giáo viên cần nắm chắc đối tƣợng để có kế hoạch bài dạy phù hợp.
Hiệu trƣởng QL việc thực hiện giờ dạy lên lớp là xem xét việc thực hiện của GV về thời gian của mỗi tiết dạy, về nội dung, PP, sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có và tự làm, sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, việc chấm bài, chữa bài, giáo dục kỹ năng cho học sinh,…ở trên lớp so với kế hoạch, mục tiêu bài dạy.
Trƣờng TH có đặc thù riêng, GV có thể đảm nhiệm DH nhiều mơn. Chính vì vậy, trong quá trình QL HĐDH, Hiệu trƣởng cần đặc biệt quan tâm đến QL giờ lên lớp của GV. Thông qua kế hoạch thăm lớp, dự giờ (thƣờng xuyên, đột xuất hay định kỳ), nhiều kênh thông tin nhƣ: phỏng vấn HS, tham khảo ý kiến của tổ trƣởng chuyên môn, của các GV dạy cùng khối, lớp, qua kết quả học tập của HS, ý kiến PH,…để QL giờ lên lớp của giáo viên.
* QL đổi mới phương pháp dạy học của GV
trƣờng, tác động trực tiếp đến chất lƣợng dạy học nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung.
Đổi mới phƣơng pháp DH là một quá trình thay đổi và vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phƣơng pháp DH mới vào thực tiễn DH. Đây là một cơng việc đầy khó khăn, thách thức khơng chỉ đối với cá nhân GV mà cả tập thể HS. Để sự thay đổi không làm xáo trộn những nền nếp, thói quen học tập đã có, GV cần biết lựa chọn từng nội dung, yêu cầu đổi mới phù hợp vừa phát huy tính kế thừa và phát triển trong cho quá trình DH. Trong đổi mới phƣơng pháp DH, cần tập trung đổi mới cách dạy của GV và đổi mới cách học của HS. Cách học của HS là mục đích của cách dạy và chỉ thay đổi thực sự khi cách dạy đƣợc đổi mới, cách đánh giá kiểm tra, nhận xét đƣợc thay đổi. Hiện nay, giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tiếp cận năng lực, phẩm chất ngƣời học hình thành cho HS tự tổ chức, tự học.
1.4.4.2 Quản lý phụ đạo học sinh chưa hồn thành chương trình, bồi dưỡng học sinh năng khiếu.
Theo công văn 3316/ BGD ĐTGDTH ngày 7/7/2016 về việc hƣớng dẫn triển khai dạy học cả ngày ở trƣờng tiểu học thực hiện chƣơng trình các tiết dạy theo Quyết định 16/2006/BGD ĐT, ở buổi thứ hai tập trung vào nội dung chƣa dạy xong ở buổi thứ nhất (đối với tiết học có nội dung dài và khó), thực hành kiến thức đã học giúp học sinh chƣa hoàn thành vƣơn lên hoàn thành yêu cầu học tập; học sinh năng khiếu các môn học phát huy sở trƣờng; Lựa chọn nội dung thích hợp để tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cho học sinh tham gia các hoạt động thực tế ở địa phƣơng, tham quan dã ngoại, tổ chức dạy học các môn học và nội dung tự chọn đƣợc quy định trong chƣơng trình, hoạt động các câu lạc bộ mơn học, câu lạc bộ sở thích ...hình thành các kỹ năng trong cuộc sống và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh;
Phụ đạo học sinh chƣa hoàn thành: là tổ chức dạy học cho những HS trong q trình học tập nhƣng khơng nắm đƣợc yêu cầu cần đạt của các môn học nhằm bổ sung những kiến thức mà một số đối tƣợng học sinh chƣa hoàn thành đƣợc để các học sinh này theo kịp về trình độ với các bạn trong lớp.
Bồi dƣỡng học sinh năng khiếu: là phát hiện và tổ chức dạy học cho học sinh tìm hiểu sâu hơn về kiến thức đã học mơn Tốn, Tiếng Việt; học sinh có năng khiếu ở các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngoại ngữ, Tin học, Thể dục…nhằm giúp học sinh phát huy sở trƣờng năng khiếu của mình.
Việc phụ đạo học sinh chƣa hoàn thành yêu cầu cần đạt của môn học, bồi dƣỡng học sinh năng khiếu đƣợc diễn ra thƣờng xuyên suốt quá trình năm học; khơng những trong giờ chính khóa mà phân hóa đối tƣợng học sinh ở buổi thứ hai; Đây là hoạt động cần phải quan tâm và đƣợc chú trọng đúng mức.
Muốn vậy, ngay từ đầu năm học, Hiệu trƣởng QL bằng cách bàn giao lớp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp trƣớc với giáo viên chủ nhiệm lớp sau, khảo sát chất lƣợng đầu năm, phân loại học sinh ngay từ đầu năm của từng khối lớp, có kế hoạch để sắp xếp, bố trí thời khóa biểu của buổi thứ hai của giáo viên sao cho phù hợp trong giảng dạy.
1.4.4.3 Quản lý hoạt động học trên lớp của HS
Học tập là nhiệm vụ chính của ngƣời HS. HĐ học tập là quá trình thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu của GV đối với cá nhân/nhóm HS trong thực hiện mục tiêu DH. QL hoạt động học tập của HS thông qua các nội dung chủ yếu:
* Quản lý nề nếp, kỷ cương trong học tập
Việc QL nề nếp kỷ cƣơng trong học tập của học sinh là QL việc thực hiện nội quy đối với học sinh về chuyên cần, nề nếp học tập trên lớp, nề nếp sinh hoạt thƣờng xuyên ở trƣờng, sinh hoạt lớp, rèn kỹ năng sống qua các hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động ngồi giờ lên lớp,…
* Quản lý việc học tập ở trường
Học sinh học tập cả ngày ở trƣờng tiểu học dạy 02 buổi/ ngày nên QL việc học tập của học sinh ở trƣờng là nhiệm vụ then chốt của khâu QL, đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lƣợng giáo duc của nhà trƣờng.
Nội dung QL học tập tại trƣờng là QL việc thực hiện nội quy, quy chế của nhà trƣờng, quy định của các cấp QL; QL việc học của HS trên lớp, kiểm tra nhận xét, các hoạt động giáo dục khác đối với HS, kịp thời khen thƣởng hoặc xử lý vi phạm của học sinh. Trong dạy học 02 buổi/ ngày cần quan tâm nhiều đến hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống trong dạy học.
Để QL hoạt động học tập của HS, HT cần có các BP để QL đƣợc thái độ, tinh thần, năng lực, phẩm chất của ngƣời học khi tham gia các HĐ học tập. Cụ thể, khả năng hoàn thành các nhiệm vụ học tập, sự chuẩn bị của cá nhân đối với phần việc đƣợc giao của mỗi tiết học; việc tham gia đóng góp ý kiến trong chia s , thảo luận; việc tự học của HS, thái độ, động cơ học tập, tinh thần học tập,…
HS để nắm bắt tình hình học tập; thơng qua GV, tổng phụ trách Đội, các buổi sinh hoạt tập thể, ngoại khố, phối hợp với gia đình học sinh; thơng qua việc tự học, tự rèn luyện và chuẩn bị bài ở nhà của HS; thơng qua theo dõi, tìm hiểu, đánh giá về các giải pháp hỗ trợ, tác động của GV đến sự tiến bộ của HS. Từ đó có những biện pháp chỉ đạo HĐDH đạt hiệu quả.
1.4.4.4 Quản lý hoạt động tự học của học sinh
Tự học rất quan trọng và không thể thiếu đƣợc trong quá trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. Trong giảng dạy, khi giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh phải có tính tự giác trong học tập, học sinh biết tự lực tìm tịi nghiên cứu trong sách, ngoài xã hội để tự tiếp thu kiến thức ngay tại lớp.
Thông qua các tiết tự học, học sinh bồi dƣỡng, rèn luyện tinh thần trách nhiệm trong học tập, phát huy tính tự lực, khắc phục khó khăn để chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức tại trƣờng.
QL việc hình thành kĩ năng tự học của HS bao gồm các nội dung: Xây dựng động cơ học tập; Xây dựng kế hoạch học tập; Tự mình nắm vững nội dung tri thức; Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
QL việc hình thành kĩ năng tự học của HS nhằm: Giúp khơi gợi hứng thú học tập của HS để trên cơ sở đó HS có ý thức tốt về nhu cầu học tập; Giúp HS bƣớc đầu hiểu đƣợc mục đích, nhiệm vụ và kế hoạch học tập; Giúp HS tự mình nắm vững nội dung tri thức, tự kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của bản thân.
Thông qua kế hoạch kiểm tra, dự giờ, quan sát thái độ học tập của HS từng lớp kịp thời. QL các nhiệm vụ học tập của học sinh nhƣ kiểm tra bài cũ, làm bài tập, nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo để chuẩn bị cho bài học mới, quan sát sự tiến bộ của học sinh qua từng tháng, học kỳ,... từng bƣớc giáo dục học sinh có thói quen tự giác rèn luyện tự học ngay tại trƣờng.