Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về ý nghĩa, sự

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 88)

2.1.1 .Mục tiêu khảo sát

3.2 Đề xuất các biện pháp QL HĐD Hở các trƣờng tiểu học dạy học 2buổi/ngày

3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về ý nghĩa, sự

thiết và định hướng tổ chức dạy học 02 buổi/ngày

3.2.1.1. Mục đích cần đạt

Tổ chức các hoạt động quán triệt trong đội ngũ GV, nâng cao nhận thức cho PHHS về ý nghĩa, sự cần thiết và định hƣớng dạy học hai buổi/ngày nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ở bậc Tiểu học là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Trên cơ sở đó, giúp cho CBQL có những BP QL HĐDH thích hợp, linh hoạt, sáng tạo trong q trình QL; giúp giáo viên xác định đƣợc vị trí, vai trị của mình trong HĐDH, tích cực đổi mới PP dạy học, có tinh thần tự giác để hoàn thành tốt

nhiệm vụ; PH phát huy tốt vai trị của mình trong cơng tác phối hợp, chung tay cùng nhà trƣờng thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.

3.2.1.2. Nội dung biện pháp và cách thực hiện *Nội dung:

Quán triệt chủ trƣơng, ý nghĩa, sự cần thiết, định hƣớng của việc dạy học 2buổi/ngày cho đội ngũ CBQL, giáo viên và PHHS.

Cung cấp đầy đủ, kịp thời những văn bản chỉ đạo của ngành, chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc liên quan đến hoạt động dạy học và giáo dục hai buổi/ngày, đặc biệt là hoạt động giáo dục ở buổi thứ hai đến CBQL, GV, nhân viên, PHHS

Tạo cơ hội cho CBQL, GV đƣợc học tập các kinh nghiệm điển hình tiên tiến; PHHS đƣợc tham gia các hoạt động giáo dục nhất là hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Tham mƣu tốt với cha mẹ học sinh, cộng đồng trong việc cùng nhà trƣờng tạo điều kiện đảm bảo cho các hoạt động giáo dục 2 buổi/ngày.

* Cách thực hiện Đối với đội ngũ:

- Tổ chức chỉ đạo nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc các văn bản, chỉ thị, hƣớng dẫn của ngành, của cơ quan QL cấp trên về vấn đề QL, chỉ đạo chuyên môn,... HT quán triệt cho tất cả GV về Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ƣơng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; CTGDPT 2018 (Ban hành kèm thông tƣ 32/2018 ngày 20/9/2018 của Bộ GD&ĐT), Thông tƣ số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 của Bộ GD&ĐT, Thông tƣ số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Văn bản hƣớng dẫn nhiệm vụ năm học...

- Cung cấp đầy đủ, kịp thời những văn bản chỉ đạo của ngành, những chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục, nhất là hoạt động giáo dục ở buổi thứ hai của trƣờng dạy học hai buổi/ngày...để GV nắm bắt thực hiện.

- Quán triệt trong đội ngũ điều kiện hiện có, những tồn tại, khó khăn trong dạy học 2 buổi/ngày tại nhà trƣờng nhằm định hƣớng việc xây dựng kế hoạch dạy học, các tiết tăng đạt mục tiêu mở rộng kiến thức, phát huy năng khiếu của học sinh; củng cố khắc sâu kiến thức đối với học sinh một cách vừa sức, đúng kiến thức, kỹ năng đối với học sinh; không nhồi nhét kiến thức, tránh nhàm chán, nặng nề gây áp

lực cho học sinh trong hoạt động dạy học.

- Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn cho GV trong các buổi sinh hoạt Hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng, các buổi sinh hoạt chun mơn. Hình thức tổ chức các buổi tập huấn này cần chú trọng tính tƣơng tác giữa ngƣời tập huấn và đối tƣợng đƣợc tập huấn, tạo cơ hội tự tìm hiểu vấn đề, nêu những khúc mắc, những điều chƣa tƣờng tận về dạy học học 2 buổi/ngày. CBQL yêu cầu 100% GV phải tham gia tập huấn đầy đủ các lớp bồi dƣỡng chính trị, chun mơn hè hàng năm do Sở GD & ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức và viết bài thu hoạch. Một số nội dung cụ thể:

+ Tổ chức cho đội ngũ cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo của ngành về chƣơng trình, sách giáo khoa, các văn bản hƣớng dẫn thực hiện về yêu cầu cần đạt và điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông sao cho phù hợp với việc tổ chức hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở trƣờng, thiết kế bài dạy theo phát triển năng lực HS, đổi mới PP và hình thức tổ chức dạy học; kiểm tra đánh giá....

+ Tổ chức Hội thảo về BP thực hiện dạy học buổi thứ hai cho đội ngũ giáo viên để nắm bắt cách thức, phƣơng pháp, thiết kế các tiết dạy tăng cƣờng, các hoạt động giáo dục khác phù hợp với điều kiện nhà trƣờng.

+ Tổ chức các chuyên đề, tham gia thực tế, giao lƣu, học tập các điển hình tiên tiến, các đơn vị tổ chức tốt hoạt động giáo dục 2 buổi/ngày nhất là ở buổi thứ hai để trao đổi, đúc rút kinh nghiệm, giúp đội ngũ thấy đƣợc những lợi ích thiết thực cũng nhƣ những hạn chế nhằm tổ chức, QL hiệu quả hơn.

- HT nhà trƣờng phải chủ động tham mƣu với các ban ngành đoàn thể, với Hội PHHS kịp thời trợ cấp cho học sinh có hồn cảnh khó khăn đƣợc học hai buổi/ngày, tạo sự công bằng trong giáo dục.

- Tổ chức tổng kết đánh giá thƣờng xuyên, định kì để rút ra những mặt hạn chế cần khắc phục; Xác định những nhiệm vụ cần tập trung thực hiện sát với thực tiễn HĐDH tại nhà trƣờng.

Nhƣ vậy, CBQL, GV sẽ có năng lực hành động đúng, không dao động trƣớc dƣ luận không tốt, không ngại khó trƣớc những áp lực của công việc. Việc làm này giúp giáo viên thực sự an tâm với công việc.

Đối với PH học sinh, cộng đồng:

- Ngƣời CBQL phải thăm dò ý kiến dƣ luận, thu thập ý kiến, nhu cầu của phụ huynh học sinh về học 2 buổi/ngày nhằm tạo sự tự nguyện, đồng thuận trong toàn xã hội.

- CBQL, GV nhà trƣờng chủ động giới thiệu, tuyên truyền sâu rộng chủ trƣơng dạy học hai buổi/ngày, mục đích, mục tiêu, ý nghĩa, những lợi ích, định hƣớng của việc tổ chức dạy 02 buổi/ ngày đến cha mẹ học sinh, đến các tổ chức trong cộng đồng,...thông qua họp PHHS hoặc các hoạt động trong nhà trƣờng:

+ Triển khai các văn bản, chủ trƣơng, định hƣớng của ngành giáo dục, của thành phố, của nhà trƣờng về dạy học 2 buổi/ngày; nội dung, hình thức tổ chức dạy học 2 buổi/ngày; việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở buổi thứ hai; điều kiện dạy học của nhà trƣờng; kinh phí thực hiện dạy học 2 buổi/ngày; đóng góp của phụ huynh để thực hiện dạy 02 buổi/ ngày, cơng tác xã hội hóa giáo dục hiện nay; ...để PH hiểu rõ hơn về:

+ HĐDH 2 buổi/ngày là hình thức tổ chức dạy học, trong đó chuyển từ dạy học 1 buổi/ngày sang hoạt động dạy học cả ngày mà vẫn đảm bảo nội dung, kiến thức, chƣơng trình. HS đƣợc đến trƣờng để rèn luyện và học tập 2 buổi trong ngày

+ Mục đích, ý nghĩa của việc dạy học 02 buổi/ ngày là tập trung học sinh học cả ngày ở trƣờng nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra, nó có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục tồn diện cho học sinh, nâng cao hiệu quả giáo dục, đáp ứng nhu cầu chính đáng của PHHS.

+ Mục tiêu của DH 2buổi/ngày nhằm giảm bớt căng thẳng, mỏi mệt, giãn thời gian học tập cho HS từ 1 buổi (sáng hoặc chiều) trong ngày thành 2 buổi học trong ngày. Đồng thời, có thêm thời gian GV tổ chức cho HS hoàn thành các nhiệm vụ học tập ngay tại lớp, dạy học tăng cƣờng một số nội dung môn học tự chọn, tổ chức các HĐ ngoài giờ lên lớp, tạo cơ hội thuận lợi để HS rèn kỹ năng , năng khiếu, phát triển một số năng lực, phẩm chất cho HS và góp phần nâng cao chất lƣợng GD tồn diện.

+ Định hƣớng của nhà trƣờng phấn đấu thực hiện dạy học 2 buổi/ngày ở toàn cấp học để thực hiện CTGDPT 2018 theo lộ trình. Đây là chƣơng trình bắt buộc học 2 buổi/ngày.

+ HĐDH 02 buổi/ ngày ở trƣờng tiểu học, cho phép ngƣời dạy linh hoạt sáng tạo trong việc lựa chọn nội dung, phƣơng pháp hình thức dạy học phù hợp với trình độ, khả năng, sở trƣờng của học sinh và giúp các em phát triển toàn diện. Học sinh hiểu và củng cố cho học sinh tiếp thu kiến thức ngay tại trƣờng, không cho bài tập về nhà. Thời gian dạy học tại trƣờng là cả ngày và không quá 35 tiết /tuần, không quá 7 tiết/ ngày.

+ Để tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, kinh phí tổ chức dạy học ở buổi thức hai do PH đóng góp.

+ Giới thiệu một số trƣờng thành cơng mơ hình trƣờng dạy học 2 buổi/ngày để mọi ngƣời thấy những lợi ích thiết thực của hoạt động giáo dục ở buổi thứ hai.

- Mời các thành viên của Hội đồng trƣờng, đại diện Cha mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động của nhà trƣờng nhất là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Trong các cuộc họp PHHS, nhà trƣờng và GV giúp PHHS thấy rõ trách nhiệm của cha mẹ học sinh trong việc xây dựng trƣờng học hai buổi/ngày để có sự hợp tác trong việc giáo dục con em, phải có nghĩa vụ tham gia đóng góp, hỗ trợ về tinh thần lẫn vật chất nhằm xây dựng cho con môi trƣờng sƣ phạm thân thiện, đảm bảo xanh, sạch, đẹp, hiện đại.

Tóm lại: Ngƣời Hiệu trƣởng phải lắng nghe, tổ chức Hội nghị, thảo luận, bồi dƣỡng đội ngũ, rút kinh nghiệm trên cơ sở cập nhật những kiến thức về những thành tựu, những ƣu điểm của việc dạy học theo xu thế phát triển của thời đại. Việc tăng cƣờng các hoạt động nâng cao nhận thức cần làm thƣờng xuyên trong đội ngũ vì đó là điều kiện cho sự phát triển bền vững.

* Điều kiện thực hiện

CBQL phải có sự đồng thuận, nhất quán về nhận thức và chỉ đạo về QL HĐDH ở trƣờng dạy học 2 buổi/ngày. CBQL và GV cần nắm đƣợc kế hoạch giáo dục nhà trƣờng đầu năm học. CBQL nhà trƣờng phải xác định đƣợc các điều kiện phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động DH 2 buổi/ngày nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện.

3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học ở trường tiểu học dạy 02 buổi/ ngày phù hợp thực tiễn địa phương.

3.2.2.1 Mục đích cần đạt

Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu của cấp tiểu học, những nét riêng về đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu của HS, PHHS của nhà trƣờng để xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, nội dung DH đảm bảo phù hợp thực tiễn nhà trƣờng trên cơ sở không thay đổi nội dung và chƣơng trình của Bộ GD&ĐT quy định.

Tiến hành sắp xếp, bố trí lại trình tự các tiết dạy trong buổi sao cho hợp lý; tăng cƣờng tính chủ động và trách nhiệm thực hiện chƣơng trình cho GV nhằm tạo điều kiện cho giáo viên chủ động soạn giảng phù hợp với trình độ học sinh lớp mình; mạnh dạn phát huy sáng kiến, vận dụng các PP và hình thức tổ chức linh hoạt khơi dậy tính tích cực của học sinh.

3.2.2.2 Nội dung biện pháp và cách thực hiện * Nội dung biện pháp

Quán triệt trong đội ngũ GV về ý nghĩa, mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch, chƣơng trình giáo dục phù hợp thực tiễn địa phƣơng, phát huy tính chủ động sáng tạo cho GV trong việc xây dựng chƣơng trình dạy học 2 buổi/ngày phù hợp thực tiễn

Dựa vào khung chƣơng trình của Bộ GD&ĐT, Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trƣờng. Chỉ đạo tổ chun mơn rà sốt nội dung dạy học trong SGK hiện hành, những nội dung điều chỉnh, giảm tải, tích hợp; cập nhật những thơng tin mới dựa trên nền tảng lí luận và thực tiễn. Chỉ đạo tổ chun mơn xây dựng phân phối chƣơng trình chi tiết phù hợp với điều kiện CSVC và HS của nhà trƣờng theo từng thời điểm năm học; thời lƣợng 35 tuần thực học (học kỳ I 19 tuần, học ký II 18 tuần). Trong khi chỉ đạo thực hiện, Hiệu trƣởng lƣu ý Phó HT, tổ chun mơn các vấn đề:

- Khung chƣơng trình quy định nội dung dạy học trong từng chƣơng, từng phần. Hiệu trƣởng chỉ đạo cụ thể hóa thành chi tiết đảm bảo có đủ thời lƣợng dành cho luyện tập, thực hành, bài tập, ôn tập, hoạt động trải nghiệm và kiểm tra định kỳ,… nội dung dạy học ở buổi thứ hai chủ động xây dựng phù hợp với thực tế của nhà trƣờng.

- Dành thời lƣợng buổi thứ hai để tăng cƣờng Tiếng Việt, Tốn với các bài có nội dung khó; Tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, văn nghệ, thể dục thể thao, phụ đạo học sinh chƣa hoàn thành kiến thức, kỹ năng, bồi dƣỡng học sinh năng khiếu phù hợp với phân hóa đối tƣợng học sinh; Khơng đƣợc ép buộc học sinh học quá giờ quy định của mỗi buổi và trên 10 buổi/ tuần, tuyệt đối không cho bài tập về nhà.

Yêu cầu giáo viên xây dựng KHDH cho từng môn học theo đúng văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn. Điều chỉnh nội dung chƣơng trình dạy học sao cho phù hợp đối tƣợng học sinh trong mỗi lớp nhất là kế hoạch dạy học buổi thớ hai. Hiệu trƣởng duyệt kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục.

Dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên, điều chỉnh nội dung dạy học đảm bảo mục tiêu kiến thức và tăng cƣờng rèn luyện kỹ năng thực hành, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, kỹ năng tự học.

đƣợc; kiến nghị, bổ sung, điều chỉnh nội dung giảng dạy sao cho phù hợp thực tế.

* Cách thực hiện

Với Hiệu trưởng nhà trường:

- Trƣờng Tiểu học tổ chức dạy 02buổi/ ngày thực hiện dạy học theo chỉ đạo và hƣớng dẫn của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT. Căn cứ văn bản hƣớng dẫn, xu thế nhu cầu, nguyện vọng của PHHS và dựa trên nguồn lực hiện có của nhà trƣờng, HT xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trƣờng sao cho phù hợp thực tế nhà trƣờng.

- Căn cứ vào điều kiện tại đơn vị, xây dựng phƣơng án tăng thời lƣợng tại trƣờng dạy học 2 buổi/ngày. Các trƣờng cần lƣu ý: (XemPhụ lục 19 -Bảng 3.1: Phân phối chương trình cấp TH (theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGD ĐT) và số tiết tăng cường ở buổi thứ hai)

- Tiêu chí về giáo viên: Tỉ lệ giáo viên /lớp > 1,5 - Tiêu chí về phịng học: Tỉ lệ phịng học /lớp > 1,0

- Hiệu trƣởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy 02 buổi/ ngày phải tuân thủ các yêu cầu:

+ Tăng thời lƣợng tiết dạy để dạy các nội dung kiến thức khó ở buổi dạy thứ nhất, HS tự học có sự theo dõi của giáo viên; phụ đạo học sinh yếu, bồi dƣỡng học sinh giỏi, dạy các môn tự chọn theo hƣớng phát huy sự chủ động, tích cực của học sinh.

+ Tăng cƣờng các hoạt động thực hiện giáo dục toàn diện nhƣ: giáo dục ngoài giờ lên lớp; giáo dục kỹ năng sống, hoạt động tập thể, thể dục thể thao, phát triển năng khiếu cá nhân, tham gia các hoạt động tại địa phƣơng,….tạo cơ hội để HS tham gia vào các HĐ học tập, rèn luyện, vận dụng, thực hành (cá nhân, nhóm, tập thể) nhằm hình thành, phát huy phẩm chất, kỹ năng, năng lực, sở trƣờng của từng cá nhân ngƣời học, tạo động cơ học tập tích cực, chủ động, tự giác

+ Tổ chức các hoạt động theo nhóm năng khiếu, sở thích; củng cố và ôn tập kiến thức trên cơ sở phân hóa chất lƣợng học sinh; có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn để phân loại đối tƣợng học sinh theo từng môn; Phân công giáo viên phụ đạo, bồi dƣỡng học sinh; tổ chức các nội dung tự chọn phù hợp với điều kiện thực tế của trƣờng theo năng khiếu.

+ Khuyến khích tổ chức các lớp bán trú theo nhu cầu, thỏa thuận của gia đình. Tổ chức các hoạt động nhƣ đọc sách, thể dục, xem ti vi,…trong giờ nghỉ trƣa giữa hai buổi học.

- Hiệu trƣởng chỉ đạo thực hiện các mục tiêu, nội dung, chƣơng trình DH

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)