Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 82 - 87)

2.1.1 .Mục tiêu khảo sát

2.5 Đánh giá chung

2.5.1 Điểm mạnh

Các trƣờng đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Quy Nhơn; Đảng ủy, chính quyền địa phƣơng và Ban đại diện Cha mẹ học sinh, Chi hội Khuyến học trƣờng.

BGH các trƣờng có đầy đủ phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm QL ; Quan tâm công tác bồi dƣỡng đội ngũ, GV đƣợc tạo điều kiện tiếp cận và thực hiện đổi mới trong dạy học. GV tr năng động, nhanh nhạy trong việc tiếp cận với vấn đề mới. GV lớn tuổi có uy tín trong phụ huynh và nhiều kinh nghiệm chủ nhiệm lớp.

Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã thực hiện nghiêm túc Điều lệ trƣờng học và các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của Bộ, Sở và Phịng GD&ĐT.

Những thơng tƣ, văn bản qui định, hƣớng dẫn của ngành về hoạt động chuyên môn tiểu học cụ thể và triển khai rộng rãi đến các tổ chuyên môn, đến GV.

Hoạt động dạy, kiểm tra, đánh giá của giáo viên và hoạt động học của học sinh cơ bản đƣợc QL chặt chẽ, đảm bảo giữ vững đƣợc nề nếp dạy học. Nhà trƣờng luôn đặt quyền lợi học tập của HS lên hàng đầu, bảo đảm tính cơng bằng về quyền, nghĩa vụ của cá nhân GV; quan tâm đến công tác xây dựng mơi trƣờng sƣ phạm, tạo bầu khơng khí tốt đẹp , đồn kết trong tập thể.

HS ngày càng có tƣ duy tốt, có ý thức tự học, thích khám phá, tìm tịi.

CSVC, thiết bị dạy học đƣợc bổ sung theo hƣớng hiện đại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Việc khai thác, sử dụng bƣớc đầu đạt kết quả, tạo ra sự chuyển biến mới trong QL HĐDH ở các trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày trên địa bàn.

Cơng tác xã hội hóa GD của nhiều trƣờng đƣợc đẩy mạnh, phát huy hiệu quả các nguồn lực từ xã hội. Thực hiện tốt công khai.

2.5.2 Điểm yếu và nguyên nhân

Công tác QL HĐDH 2 buổi/ngày chƣa tạo sự khác biệt về chất lƣợng và hiệu quả GD nhƣ mong muốn. GV, PHHS nhận thức chƣa đầy đủ về ý nghĩa, sự cần thiết của dạy học 2 buổi/ngày.

Chƣa đảm bảo tỉ lệ GV/ lớp, 1 phịng học/lớp. Phịng bộ mơn thiếu và chƣa đủ chuẩn. Thiếu GV dạy các mơn năng khiếu, kinh phí chi trả hợp đồng GV, cịn gặp nhiều khó khăn. Có sự chênh lệch khá lớn giữa các trƣờng về sĩ số HS....tác

động đến phân công GV giảng dạy chƣa theo hƣớng chuyên môn hóa, đổi mới PP và hình thức tổ chức dạy học ở nhà trƣờng.

Chƣơng trình, nội dung DH 2 buổi/ngày với các môn học, tiết học tăng cƣờng do nhà trƣờng tự xây dựng theo hƣớng tiếp cận năng lực ngƣời học và nhu cầu HS tính phù hợp chƣa cao.

Năng lực tự học, tự nghiên cứu của một số GV còn hạn chế, chậm và ngại thay đổi. Việc đổi mới PP và hình thức dạy học hƣớng HS tiểu học đến việc tự học, tự đánh giá, rút kinh nghiệm chƣa đƣợc quan tâm thực hiện đúng mức.

Năng lực học tập của HS chƣa đồng đều nhất là năng lực tự học.

Công tác kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau kiểm tra chƣa thúc đẩy HS tự đánh giá, tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm hoàn thiện.

Năng lực của Hiệu trƣởng trong đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa.

Trong cơng tác QL HĐDH hai buổi/ngày nói riêng, các Hiệu trƣởng quản lý bằng kinh nghiệm nhiều hơn, thiếu tính sáng tạo, tính thực tiễn dẫn đến các cấp quản lý triển khai các chỉ đạo về hoạt động dạy học không dựa trên tiếp cận quản lý phù hợp, ảnh hƣởng hiệu quả quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở trƣờng

*Nguyên nhân hạn chế: Ngƣời nghiên cứu tổng hợp những nguyên nhân của hạn chế nhƣ sau:

Nguyên nhân chủ quan:

- Quan trọng nhất là trình độ, nhận thức, năng lực QL của hiệu trưởng. Không đủ năng lực để tƣ vấn về chun mơn, thiếu kiểm tra, khơng có sự thúc đẩy, hỗ trợ. Hạn chế về khả năng phân công dạy học khơng theo chun mơn hóa, cịn chủ quan, thiếu tồn diện do vậy phân việc cịn chồng chéo, thiên vị, khiến cho hiệu quả công việc không cao, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng cơng việc nói chung và đến QL dạy học trong nhà trƣờng

- Nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của GV. Vẫn còn một số CBQL, GV chƣa hiểu thấu đáo và đầy đủ về ý nghĩa, sự cần thiết của dạy học 2 buổi/ngày, xem nhẹ họat động ngoài giờ ở buổi thứ 2.

- Sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo: Chỉ đạo về tổ chức dạy học, đổi mới hoạt động chun mơn cịn mang tính đại trà, hình thức, thiếu bám sát thực tiễn hoặc những vấn đề phát sinh trong thực tiễn.

- Năng lực, từ ý thức tự học của HS: Do việc tự học của HS không đƣợc quan tâm chú trọng rèn luyện từ nhỏ nên khi lên bậc tiểu học khả năng tự học của HS mới đƣợc quan tâm, rèn luyện.

- Nhận thức của PH HS về dạy học 2 buổi/ngày ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm này. Những tƣ tƣởng, quan niệm lạc hậu về xem trọng điểm số vẫn còn tồn tại rất nhiều trong thực tiễn PH hiện nay.

- Biện pháp QL đang được thực hiện tại nhà trường.

Nguyên nhân khách quan:

- Đổi mới thiếu đồng bộ từ chƣơng trình, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh, CSVC, thiết bị dạy học...khi thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Đây là một yếu tố ảnh hƣởng rất lớn, trói buộc, gây cản trở trực tiếp đến hiệu quả của quá trình QL HĐDH 2 buổi/ngày.

- Cơ chế, chính sách về dạy học 2 buổi/ngày chƣa tạo sự an tâm cho GV.

2.5.3 Cơ hội

Xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế trong giáo dục: Hội nhập quốc tế, nâng cao năng lực hợp tác và sức cạnh tranh đang trở thành nhiệm vụ ƣu tiên của giáo dục Việt Nam, trong đó có GDPT. Cùng với các bậc học khác, giáo dục Tiểu học đang có sự đổi mới căn bản, tồn diện. về chƣơng trình, mơ hình tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, PPDH, đánh giá kết quả học tập của HS… đều dựa trên một định hƣớng chung, đó là tiếp cận năng lực, phẩm chất học sinh. Sự đổi mới này tác động mạnh mẽ đến công tác QL HĐDH của bậc học.

Đảng và Nhà nước coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và có nhiều chính sách ƣu tiên phát triển giáo dục, các chủ trƣơng đúng đắn, phù hợp với giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Các nhà trƣờng nhận đƣợc sự chỉ đạo, hƣớng dẫn đầy đủ, kịp thời từ Phòng GD – ĐT thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 yêu cầu bắt buộc thực hiện dạy học 2 buổi/ngày trên toàn cấp tiểu học từ năm học 2020-2021.

Trình độ đào tạo của đội ngũ đạt chuẩn; các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, các đoàn thể đã tham gia tích cực vào công tác huy động tạo nguồn lực và môi trƣờng giáo dục thuận lợi cho nhà trƣờng

Công nghệ thông tinphát triển mạnh giúp cho mọi tầng lớp nhân dân nắm bắt đƣợc thông tin về giáo dục nhanh, từ đó có sự thấu hiểu và chia s đối với nhà trƣờng trong quá trình triển khai nhiệm vụ dạy học và giáo dục.

Nhu cầu của xã hội về giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học 2 buổi/ngày.

2.5.4 Thách thức

Xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế trong giáo dục.

Chƣơng trình GDPT 2018 chỉ quy định những nguyên tắc, định hƣớng chung, trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phƣơng, nhà trƣờng trong khi công tác bồi dƣỡng chƣa kịp thời. Số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi mới chƣơng trình GDPT.

u cầu địi hỏi của xã hội và gia đình học sinh ngày càng cao về chất lƣợng dạy học 2 buổi/ngày là giáo dục toàn diện đặc biệt tăng cƣờng các hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hóa – nghệ thuật, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Tâm lý chọn trƣờng của PH làm mất cân đối số lƣợng HS ở các trƣờng.

Đổi mới thiếu đồng bộ từ chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh, CSVC, thiết bị dạy học...

Yêu cầu bắt buộc phải biết khai thác, ứng dụng hiệu quả CNTT trong đổi mới QL theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh để nâng cao chất lƣợng.

Để đạt đƣợc đƣợc các mục tiêu lớn của giáo dục, mục tiêu dạy học 2buổi/ngày, cần phải có đầy đủ và đồng bộ các yếu tố con ngƣời, nội dung, phƣơng pháp, CSVC điều kiện phƣơng tiện nhƣng các nội dung này phần lớn phụ thuộc vào chính quyền cấp trên.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua khảo sát thực trạng, hiện nay, chất lƣợng dạy học ở các trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã có những thay đổi hƣớng đến thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông mới 2018 nhƣng vẫn còn chƣa đáp ứng đƣợc một số yêu cầu của xã hội.

Trong công tác QL nhà trƣờng nói chung và QL HĐDH ở trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày nói riêng, CBQL đã có nhiều thay đổi trong nhận thức và đổi mới nhiều trong hoạt động QL chuyên môn, xây dựng kế hoạch dạy học, bố trí con ngƣời, bổ sung các điều kiện thực hiện dạy học...Tuy nhiên, có những nội dung QL cịn hạn chế cần khắc phục nhƣ: thiếu tính thực tiễn, thiếu linh hoạt, sáng tạo, trình độ và năng lực của CBQL, GV; chƣơng trình và kế hoạch dạy học so với điều kiện thực tế từng trƣờng, khả năng của nhà trƣờng so với nhu cầu của PHHS; các điều kiện phục vụ DH; các nguồn lực của nhà trƣờng ... dẫn đến QL hoạt động dạy học dựa trên tiếp cận quản lý chưa phù hợp, chƣa thấy rõ sự vận dụng lý luận khoa học QL vào

công tác QL HĐDH 2 buổi/ngày ở trƣờng nên chƣa phát huy hết ƣu điểm, lợi thế của DH 2 buổi/ngày mang lại cho HS.

Dựa trên lý thuyết QL giáo dục và thực trạng QL HĐDH ở trƣờng tiểu học, đề tài cần đề xuất đƣợc các biện pháp QL hợp lý, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLHĐ DH ở trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ở chƣơng 3.

Chƣơng 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC 2 BUỔI/ NGÀY

TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)