6. Kết cấu của luận văn
3.2.2. Nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay
Chất lƣợng thẩm định tín dụng đƣợc nâng cao giúp hiệu quả hoạt động của chi nhánh tăng lên, là cơ sở để tiếp tục tăng trƣởng tín dụng, thu hút các khách hàng mới vì mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng là quan hệ tƣơng hỗ, khi khách hàng phát triển tốt sẽ cơ sở thuận lợi để NHTM mở rộng hoạt động cho vay, còn với NHTM thì thông qua thực hiện quản lý giám sát tốt việc sử dụng vốn vay sẽ góp phần hỗ trợ và nhắc nhở khách hàng cần đi đúng hƣớng kế hoạch đã đặt ra, nhằm tránh sử dụng vốn vay sai mục đ ch dẫn tới thiếu hiệu quả và ảnh hƣởng trực tiếp tới tình hình của doanh nghiệp cũng nhƣ sẽ tác động tới chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHTM.
Thứ nhất, thu thập thông tin đầy đủ, chính xác về khách hàng vay do thông tin
tích, dự báo và đƣa ra những nhận định chính xác hơn về khách hàng. Cần tăng cƣờng công tác lƣu trữ thông tin của khách hàng vay vốn để đảm bảo nguồn khai thác thông tin đƣợc phổ biến cập nhật.
Thứ hai, phân t ch và đánh giá ch nh xác năng lực tài ch nh và năng lực kinh
doanh của khách hàng. Để đánh giá ch nh xác năng lực tài ch nh và năng lực kinh doanh của khách hàng thông qua các báo cáo tài chính khách hàng cung cấp, cán bộ cần thẩm định những chỉ tiêu thƣờng bị chỉnh sửa để phù hợp với quy định của ngân hàng. Theo chính sách cho vay hiện tại, thông tƣ 39 của Ngân hàng nhà nƣớc, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp nộp cho ngân hàng phải là báo cáo tài chính kiểm toán, thuế hoặc nộp cho cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền mà không phải là báo cáo nội bộ tự lập.
Thứ ba, để có đầy đủ các thông tin đánh giá, chấm điểm xếp hạng khách hàng,
cán bộ cho vay còn cần thu thập và đánh giá đầy đủ các thông tin phi tài chính. Việc phân tích các thông tin về chất lƣợng và khả năng điều hành của bộ máy quản lý, uy tín của doanh nghiệp, lịch sự giao dịch tại các Tổ chức tín dụng, các yếu tố phản ánh từ bên ngoài. Phân tích thông tin và chất lƣợng và khả năng điều hành của bộ máy quản lý doanh nghiệp thông qua các thông tin về vị trí của bộ máy lãnh đạo đối với ngƣời lao động để nhận xét về khả năng điều hành, phân tích thông tin về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của bộ máy quản lý, phân tích về khả năng hoạch định cách chính sách trong sản xuất và kinh doanh nhƣ chiến lƣợc về sản phẩm, thị trƣờng, chiến lƣợc về khách hàng và định hƣớng phát triển của doanh nghiệp, năng lực tổ chức, phƣơng án sản xuát kinh doanh, cách thức phân phối và tiêu thụ sản phẩm….
Thứ tư, khai thác kịp thời những thông tin về diễn biến của nền kinh tế những
điều chỉnh trong cơ chế, ch nh sách có liên quan đến nghiệp vụ thẩm định. Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, tham quan đơn vị tiên tiến, hội thi cán bộ giỏi để cán bộ có thể học hỏi rút kinh nghiệm
Thứ năm, nâng cao trình độ cho cán bộ của ngân hàng. Đào tạo, bồi dƣỡng
kiếm lựa chọn khách hàng, bƣớc thẩm định cho vay, bƣớc quản lý giám sát sau cấp tín dụng và thu hồi đầy đủ nợ vay. Truyền thông các buổi bồi dƣỡng nghiệp vụ trực tuyến tới cán bộ nhân viên toàn hệ thống, mở các lớp học tập trung và mời các chuyên gia đến để chia sẻ những kiến thức kinh nghiệm quý báu, khuyến khích từng phòng ban nghiệp vụ tự tổ chức đào tạo nội bộ để nâng cao trình độ.