6. Kết cấu của luận văn
2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP
TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh
2.2.1.1. Quy trình cho vay
Hầu hết các NHTM đều tự xây dựng cho mình một quy trình cho vay cụ thể, bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau với kết quả cụ thể của từng giai đoạn. Việc xây dựng quy trình cho vay phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: khả năng tổ chức quản lý, đặc điểm khách hàng...
Quy trình cho vay hiện đang áp dụng tại Vietinbank – Chi nhánh Bắc Ninh khá tƣơng đồng với quy trình cho vay của các NHTM, bao gồm các bƣớc nhƣ sau:
Bước 1: Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng:
Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng thông qua các kênh tiếp cận và nguồn tìm kiếm theo định hƣớng tìm kiếm khách hàng của Vietinbank trong từng thời kỳ. Hƣớng dẫn, hỗ trợ khách hàng chuẩn bị hồ sơ vay vốn theo quy định của Vietinbank.
Bước 2: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị vay vốn;
Thu thập, tiếp nhận đối chiếu hồ sơ khách hàng cung cấp theo danh mục hồ sơ vay vốn của ngân hàng. Trên cơ sở tài liệu, thông tin khách hàng cung cấp, cán bộ lập tờ trình đánh giá, đề xuất bao gồm các nội dung sau:
- Đánh giá khách hàng
- Đánh giá năng lực tài chính, khả năng thực hiện các nghĩa vụ nợ của khách hàng. - Đánh giá nhu cầu vay vốn của khách hàng
- Đánh giá phƣơng án/ dự án đề nghị vay vốn
- Đánh giá tác động đến môi trƣờng xã hội của phƣơng án/ dự án (nếu có) - Đánh giá biện pháp bảo đảm.
Bước 3: Thẩm định/ tái thẩm định
Là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng DNNVV về sử dụng vốn vay, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi.
Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, tiên lƣợng khả năng kiểm soát những loại rủi ro đó và dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra.
- Ngƣời thẩm định rà soát lại hồ sơ đề xuất vay vốn, ghi ý kiến đồng ý, không đồng ý và trình hồ sơ lên cấp có thẩm quyền, ghi ý kiến đồng ý/ không đồng ý và điều kiện kèm theo (nếu có) và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền, trình lên bộ phận tái thẩm định.
Bước 4: Phê duyệt/ quyết định cho vay:
Cấp có thẩm quyền phê duyệt, quyết định cho vay, đồng ý hoặc không đồng ý cấp cho vay.
Bước 5: Soạn thảo, ký kết Hợp đồng cho vay:
Cán bộ soạn thảo Hợp đồng cho vay. Lãnh đạo phòng kiểm soát nội dung Hợp đồng cấp cho vay, in dự thảo và trình cấp có thẩm quyền ký kết hợp đồng.
Bước 6: Hoàn thiện thủ tục nhận bảo đảm (nếu có) Bước 7: Bàn giao và rà soát hồ sơ khoản vay
Cán bộ quan hệ khách hàng chuyển hồ sơ khoản vay, các tài liệu liên quan theo danh mục hồ sơ bàn giao cho cán bộ Hỗ trợ tín dụng.
Bước 8: Giải ngân theo Hợp đồng cho vay đã ký kết,
Bước 9: Kiểm tra, giám sát sau cho vay và quản lý thu hồi nợ.
Nhằm mục tiêu bảo đảm tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đ ch đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ sau này. Các phƣơng pháp giám sát t n dụng có thể áp dụng bao gồm:
• Giám sát tài khoản hoạt động của DNNVV tại NHTM; • Phân t ch các CTC của DNNVV theo định kỳ; • Giám sát DNNVV thông qua việc trả lãi định kỳ;
• Kiểm tra và kiểm soát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV; • iểm tra các hình thức đảm bảo tiền vay;
• Giám sát DNNVV thông qua những thông tin thu thập khác;
Bước 10: Thanh lý hợp đồng cho vay:
Đây là khâu kết thúc của quy trình cho vay. Khâu này gồm có những việc quan trọng cần xử lý: thu nợ gốc và lãi, tái xét hợp đồng cho vay, thanh lý hợp đồng cho vay.
So với quy trình cho vay chung của các NHTM, quy trình cho vay tại Vietinbank đƣợc phân tách cụ thể hơn bao gồm 10 bƣớc, tập trung chính vào khâu thẩm định hồ sơ và khâu kiểm soát sau. Quy trình với 10 bƣớc nhƣ trên đảm bảo an toàn cho chi nhánh, giúp chi nhánh quản lý khoản vay một cách chặt chẽ.
2.2.1.2 Thị phần cho vay
So với 03 Ngân hàng Nhà nƣớc lớn đã thành lập lâu đời tại Bắc Ninh với thâm niên hoạt động trên 20 năm: Vietinbank, IDV, Agribank thì hệ thống Vietinbank có thị phần lớn nhất so với các ngân hàng khác.
(Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nhà Nước tỉnh Bắc Ninh năm 2019)
Biểu đồ 2.4: Thị phần cho vay DNNVV năm 2019 của Vietinbank Bắc Ninh so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn
Thị phần chung của hê thống Vietinbank trên địa bàn là 34%, sau đó là Vietinbank 23%, BIDV 17%, Agribank 14%. Trong hệ thống Vietinbank, Vietinbank
Sacombank , 3% Techcombank , 1% MB , 2% ACB , 2% BIDV , 17% Vietcombank , 23% Agribank , 14% Vietinbank Bắc Ninh , 16% Vietinbank KCN Quế Võ , 7% Vietinbank KCN Tiên Sơn , 7% Vietinbank Tiên Sơn, 4%
Bắc Ninh chiếm tỷ trọng cho vay DNNVV lớn trong hệ thống, chiếm 47% và đƣợc coi là chi nhánh trọng điểm trong việc phát triển cho vay DNNVV. Tuy nhiên, nếu xét về tiềm năng cho vay DNNVV trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thì dƣ nợ và tỷ trọng dƣ nợ cho vay DNNVV tại Vietinbank Bắc Ninh nhƣ vậy còn rất khiêm tốn, còn rất nhiều phân đoạn thị trƣờng DNNVV mà Vietinbank Bắc Ninh chƣa khai thác.
2.2.1.2. Các sản phẩm cho vay DNNVV của chi nhánh
a) Cho vay ngắn hạn
Vay vốn lƣu động theo hạn mức: là giải pháp tín dụng ngắn hạn, không quá
12 tháng, nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên trong một giai đoạn nhất định để ổn định nguồn tài ch nh và tăng t nh chu động trong việc lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Đây là sản phẩm chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ cho vay DNNVV tại Vietinbank chi nhánh Bắc Ninh bởi thủ tục vay đơn giản, điều kiện vay hợp lý, phù hợp với thực tế kinh doanh của khách hàng.
Vay vốn lƣu động từng lần: là giải pháp tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn
ngắn hạn không quá 1 năm, phát sinh ngoài hạn mức đã cấp cho DNNVV nhƣ các cơ hội kinh doanh ngoài kế hoạch hoặc các nhu cầu bổ sung vốn lƣu động không thƣờng xuyên để mua nguyên vật liệu hoặc hàng hóa.
So với sản phẩm vay vốn lƣu động theo hạn mức thì sản phẩm vay vốn lƣu động từng lần có một số hạn chế nhất định khi nhu cầu phát sinh của khách hàng là nhu cầu không thƣờng xuyên, hồ sơ vay vốn cũng nhƣ thời gian xử lý hồ sơ tƣơng đƣơng với khoản vay hạn mức trong khi giá trị khoản vay không cao, thời gian vay ngắn, dẫn đến lợi nhuận khi cho vay không tƣơng xứng. Doanh nghiệp cũng phải bỏ nhiều thời gian và chi ph hơn cho mỗi khoản vay.
Cho vay thấu chi: là sản phẩm cho vay bổ sung vốn lƣu động, đáp ứng nhu
cầu đột xuất của doanh nghiệp để bù đắp thiếu hụt vốn kinh doanh tạm thời, theo đó. hách hàng đƣợc tiêu vƣợt số tiền (dƣ có) trên tài khoản tiền gửi thanh toán mở tại Vietinbank. Thấu chi cũng đƣợc coi nhƣ một hình thức cấp tín dụng ứng trƣớc đặc biệt trên cơ sở hạn mức tín dụng. Tuy nhiên, do những đặc thù về việc khó kiểm
soát mục đ ch sử dụng vốn vay (khách hàng khi chi tiêu trên tài khoản thấu chi không cần cung cấp chứng từ chứng minh mục đ ch sử dụng vốn cho ngân hàng) dẫn đến điều kiện cho vay thấu chi hết sức chặt chẽ, DNNVV tƣơng đối khó tiếp cận với sản phẩm cho vay này.
b) Cho vay trung dài hạn
Sản phẩm cho vay vốn trung và dài hạn là giải pháp đáp ứng nhu cầu vay
vốn đầu tƣ vào các hạng mục tài sản đơn lẻ nhƣ đầu tƣ bổ sung, thay thế, cải tạo, làm mới nhằm tăng năng suất, hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở hỗ trợ nguồn vốn vay dài hạn, trung hạn, tạo ra đòn bẩy kinh tế, khắc phục việc thiếu hụt nguồn vốn dài hạn để thực hiện phƣơng án đầu tƣ.
Sản phẩm có một số ƣu điểm nhƣ số tiền cho vay tới 70% nhu cầu vốn, thời hạn cho vay dài phù hợp với dòng tiền khách hàng thu đƣợc từ dự án đầu tƣ, đáp ứng nhu cầu phù hợp với thực tế hoạt động đầu tƣ của khách hàng. Do vậy, sản phẩm đã đƣợc triển khai rộng rãi và đem lại hiệu quả cao tại Vietinbank Bắc Ninh.
Cơ cấu dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa theo sản phẩm tại Vietinbank Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019 đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Vietinbank Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019)
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa theo sản phẩm
85.2% 88.2% 87.9% 1.2% 0.3% 0.4% 13.6% 11.5% 11.7% 2 0 1 7 2 0 1 8 2 0 1 9
Cơ cấu cho vay doanh nghiệp lớn theo sản phẩm tại Vietinbank Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019 đƣợc thể hiện qua bảng sau:
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Vietinbank Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019)
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp lớn theo sản phẩm
So sánh cơ cấu cho vay theo sản phẩm đối với phân khúc khách hàng doanh nghiệp tại Vietinbank Bắc Ninh cho thấy, sản phẩm cho vay bổ sung vốn lƣu động theo phƣơng thức hạn mức luôn chiếm tỷ trọng cao nhất bởi nhu cầu của khách hàng và tính linh hoạt, hợp lý của sản phẩm. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn với doanh nghiệp lớn cao hơn so với DNNVV do những ƣu thế của doanh nghiệp lớn trong việc lập và thực hiện dự án đầu tƣ. Bên cạnh đó, cho vay thấu chi không phát sinh tại chi nhánh, cho vay vốn lƣu động từng lần chiếm tỷ trọng rất thấp do một số nhƣợc điểm của sản phẩm khiến khách hàng khó tiếp vay vốn đối với các loại hình này.