Nguyên nhân của thực trạng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ (Trang 47 - 50)

7. Nội dung nghiên cứu và dự kiến cấu trúc của đề tài

2.7. Nguyên nhân của thực trạng

- Các cấp quản lý chƣa quan tâm đến việc yêu cầu giáo viên tổ chức và sử dụng HĐTPV để thực hiện nội dung RLKNVĐT cho trẻ mặc dù trong phần hƣớng dẫn sử dụng bộ của chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi đã có một số yêu cầu cụ thể.

- KNVĐT của trẻ còn nhiều hạn chế, chƣa đồng đều. - Cơ sở vật chất thiết bị còn thiếu thốn

- Do giáo viên chƣa nhận thức đƣợc hết vai trò của HĐTPV mang lại cho trẻ, một phần giáo viên còn ngại tổ chức, ít có sự thay đổi. Giáo viên chƣa thực sự chủ động, phụ thuộc vào đầu tƣ của nhà trƣờng. Giáo viên chƣa coi trọng việc rèn luyện KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV và còn tập trung nhiều vào việc cung

cấp, giảng giải kiến thức cho trẻ hơn là để cho trẻ VĐT. Vì thế trẻ ít đƣợc hoạt động hoặc hoạt động mang tính đồng loạt nên trẻ ít có cơ hội đƣợc rèn luyện.

- Giáo viên chƣa nắm đƣợc các phƣơng pháp, biện pháp, cách đánh giá KNVĐT của trẻ, chƣa đầu tƣ nhiều công sức cho việc tổ chức RLKNVĐT cho trẻ.

Kết luận chƣơng 2

Từ việc khảo sát tình hình thực tế ở một số trƣờng MN, qua việc trò chuyện, trao đổi với các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy cùng với những kết quả thu đƣợc thông qua việc dự các giờ HĐTPV của trẻ ở các trƣờng MN, chúng tôi có thể rút ra đƣợc một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên nhƣ sau:

Các giáo viên MN đã nhận thức khá đầy đủ về tầm quan trọng KNVĐT của trẻ MG nói chung và RLKNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV nói riêng. Tuy nhiên, do trình độ, năng lực sƣ phạm của giáo viên còn hạn chế, đa số các giáo viên chƣa đƣợc đào tạo cơ bản cùng với việc họ rất ít đƣợc đi tập huấn, bồi dƣỡng các kĩ năng rèn luyện thể chất cho trẻ ở trƣờng MN. Ngoài ra giáo viên còn thiếu linh hoạt, mềm dẻo và chƣa sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp, họ đã tích cực sử dụng những biện pháp nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ nhƣng lại ít chú ý tới những biện pháp nhằm kích thích trẻ RLKNVĐT. Đồng thời các giáo viên chƣa biết tận dụng tối đa những đối tƣợng có trong đồ dùng sinh hoạt ở trƣờng để trẻ đƣợc tìm hiểu và rèn luyện những KNVĐT mà trẻ đã đựợc học

Việc sử dụng các biện pháp, các thủ thuật cũng nhƣ các phƣơng tiện hỗ trợ khác của giáo viên trong giờ học chƣa duy trì đƣợc hứng thú, chƣa phát huy đƣợc hết kĩ năng VĐT của trẻ. Bên cạnh đó đồ dùng ít, chƣa đa dạng do giáo viên chƣa tích cực tìm kiếm và sử dụng các đồ dùng, dụng cụ đa dạng, phong phú để phục vụ cho hoạt động, do đó chƣa khơi gợi đƣợc niềm thích thú của trẻ đối với hoạt động này.

Kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV còn chủ yếu ở mức độ trung bình và thấp. Mức độ biểu hiện thái độ khi thực hiện KNVĐT chƣa cao. Khả năng phối hợp các KNVĐT còn chƣa thành thạo nên gặp khó khăn trong việc thực hiện HĐTPV.

Nhận định trên đây hết sức quan trọng để chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV.

Chƣơng 3

Ề XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM M T S IỆN PHÁP R N UYỆN K N NG VẬN NG TINH

CHO TR 5 - 6 tuổi TH NG QUA HO T NG TỰ PHỤC VỤ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)