Đối với phụ huynh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ (Trang 85 - 107)

2. Kiến nghị

2.3. Đối với phụ huynh

- Phụ huynh tạo cơ hội cho trẻ thực hiện HĐTPV để trẻ rèn luyện KNVĐT của mình

- Phối hợp với giáo viên nhằm động viên, khen ngợi những cố gắng và thành tích của trẻ đạt đƣợc trong việc thực hiện các KNVĐT thông qua các HĐTPV, đồng thời quan sát chỉ ra những hành động và kỹ năng thực hiện chƣa đúng cần phải khắc phục, khuyến khích trẻ cố gắng thực hiện tốt hơn trong những lần sau.

TÀI IỆU THAM KHẢO

1. Đào Thanh Âm (2005), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP.

2. Bộ giáo dục và đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội. 3. Hoàng Thị Bƣởi (2005), Phương pháp Giáo dục Thể chất trẻ em, NXB Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

4. Hàn Nguyệt Kim Chi (2006), Sự phát triển thể chất và Tâm – vận động của trẻ từ 0

– 6 tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Giáo trình phát triển và tổ chức thực hiện chương

trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Hồ Lam Hồng (2006), Trò chơi ngón tay, NXB Giáo dục.

8. Lê Thu Hƣơng (2007), Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Đặng Hồng Phƣơng (2006), Phương pháp hình thành kỹ năng, kĩ xảo vận động cho

trẻ mầm non, NXB ĐHSPHN.

10. Đặng Hồng Phƣơng (2008), Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non, NXB ĐHSPHN.

11. Đặng Hồng Phƣơng (2008), Giáo trình lí luận và phương pháp giáo dục thể chất

cho trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSPHN.

12. Đặng Hồng Phƣơng, Nguyễn Thị Phƣơng Nam (2010), Phát triển kĩ năng vận động tinh cho trẻ mầm non, tạp chí Thiết bị giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục Mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB ĐHSP Hà Nội.

14. Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Nhƣ Mai (2011), Bài giảng tâm vận động và sự phát triển của trẻ, tài liệu học tập chuyên đề Tâm vận động (GDMN).

16. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thông, Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

17. Tạ Ngọc Thanh (2007), Phương pháp đánh giá trẻ trong đổi mới Giáo dục mầm

non, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Bùi Thị Việt “Chuẩn bị thể lực cho trẻ vào lớp một”, Tạp chí giáo dục.

19. Nguyễn Thị Duyên (2009), Cơ sở tâm lí học của phương pháp vận động trong quá

trình trị liệu cho trẻ tự kỷ. Luận văn Khoa Tâm lí giáo dục.

21. Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSPHN.

22. Phan Thị Ngọc Yến (2006), Đặc điểm giải phẫu sinh lí trẻ em, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

23. Hàn Nguyệt Kim Chi (2005), Nghiên cứu dọc đặc điểm tăng trưởng và phát triển

tâm lý của trẻ từ 37 – 72 tháng tuổi. Đề tài nghiên cứu, Hà Nội.

24. Phan Thị Thu (2000), Đánh giá khả năng tâm vận động của trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi. Luận văn thạc sĩ tâm lí. Viện khoa học giáo dục.

25. Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

26. Lê Thanh Vân (2003), “Cần chuẩn bị gì cho trẻ vào học ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục.

27. Nguyễn Thị Thảo (2011), Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động trong góc thiên nhiên, Khóa luận

tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

28. Vũ Hoàng Vân (2011), Biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-

6 tuổi các trường mầm non quận Cầu Giấy – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học

PHỤ ỤC 1

PHI U TRƢNG CẦU Ý KI N

(Dành cho giáo viên mầm non đang dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi)

Để nâng cao chất lƣợng rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ. Xin chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ý kiến nào chị cho là đúng và bổ sung ý kiến vào những chỗ trống).

Họ và tên:……….Tuổi………..

Nơi công tác:……..………

Trình độ chuyên môn:………

Thâm niên công tác:………..

1. Theo chị, thế nào là “ kĩ năng vận động tinh”?

- Vận động tinh là vận động các cơ nhỏ của bàn tay và ngón tay trong các hoạt động đòi hỏi sự tinh tế, khéo léo. 

- Vận động tinh thể hiện khả năng vận động của các cơ nhỏ và chủ yếu là sự phối hợp giữa thị giác với vận động. 

- Vận động tinh là vận động sử dụng các cơ nhỏ của bàn tay và ngón tay phối hợp cùng với sự vận động của thị giác trong các hoạt động đòi hỏi sự tỉ mỉ, tinh tế, khéo léo. 

2. Theo chị, việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có tầm quan trọng nhƣ thế nào đối với sự phát triển của trẻ?

- Rất quan trọng. 

- Quan trọng 

- Không quan trọng 

3. Trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ chị có chú ý đến việc phát triển kĩ năng vận động tinh cho trẻ hay không?

- Có 

- Không 

4. Mức độ thực hiện nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trƣờng mầm non của chị nhƣ thế nào?

- Thƣờng xuyên 

- Thỉnh thoảng 

- Không thực hiện 

5. Chị thƣờng sử dụng các nội dung hoạt động tự phục nào để rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ?

Nội dung tự phục vụ Mức độ sử dụng

Không sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng

Rửa tay Rửa mặt

Cầm thìa xúc cơm Đánh răng

Kéo khóa quần Buộc dây giầy Chải đầu

Các hình thức tự phục vụ khác ……… ………

6. Trong quá trình rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông thông qua thói quen vệ sinh thân thể chị thƣờng sử dụng những biện pháp nào? Mức độ sử dụng? iện pháp Mức độ sử dụng Không sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng

Lựa chọn hoạt động tự phục vụ có nội dung phù hợp với mục đích rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ

Tạo môi trƣờng thuận lợi và sử dụng yếu tố nghệ thuật hấp dẫn, an toàn cho trẻ thực hiện các hoạt động tự phục vụ

Làm mẫu, hƣớng dẫn trẻ thực hiện thao tác kĩ năng vận động tinh khi tham gia hoạt động tự phục vụ

Thƣờng xuyên theo dõi, sửa sai và hỗ trợ trẻ vận dụng các kĩ năng vận động tinh trong hoạt động tự phục vụ. Thi đua, động viên, khích lệ trẻ tích cực tham gia hoạt động tự phục vụ, tạo cơ hội cho trẻ rèn kĩ năng vận động tinh.

Các biện pháp khác

7. Chị thƣờng tổ chức rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua thói quen vệ sinh thân thể dƣới hình thức nào?

Hình thức Mức độ sử dụng

Không sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng

Cá nhân Nhóm Cả lớp

Hình thức khác

………

8. Theo chị, thái độ của trẻ nhƣ thế nào khi tham gia vào các thói quen vệ sinh thân thể nhằm rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ?

- Hứng thú, tích cực tham gia 

- Bình thƣờng 

- Chán nản, mệt mỏi 

- Không xác định 

9. Theo chị, hiệu quả của viêc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua thói quen vệ sinh thân thể ở trƣờng mầm non hiện nay nhƣ thế nào?

- Rất tốt 

- Tốt 

- Bình thƣờng ` - Không tốt 

10. Những thuận lợi của chị trong việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua thói quen vệ sinh thân thể?

... ...

11. Những khó khăn của chị thƣờng gặp trong việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua thói quen vệ sinh thân thể?

Một số khó khăn thƣờng gặp Mức độ Rất khó khăn Khó khăn Bình thường

Trình độ và hiểu biết của giáo viên. Số lƣợng trẻ quá đông

Cơ sở vật chất và môi trƣờng chƣa phù hợp Các biện pháp sử dụng chƣa hiệu quả

Không có thời gian tổ chức cho trẻ hoạt động tự phục vụ.

Phƣơng pháp đánh giá chƣa hiệu quả. Khó khăn khác

... ...

12. Chị có đề xuất gì nhằm nâng cao hơn nữa việc hiệu quả của việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua thói quen vệ sinh thân thể?

... ... ...

PHỤ LỤC 2

ÀI TẬP KHẢO SÁT THỰC TR NG, TRƢỚC THỰC NGHIỆM

K N NG VẬN NG TINH CỦA TR MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI TH NG QUA HO T NG TỰ PHỤC VỤ

ài tập 1: ánh giá kĩ năng vận động tinh của trẻ thông qua việc rửa tay

Mục đích:

- Đánh giá khả năng phối hợp giữa tay và mắt.

Chuẩn bị:

- Thùng rửa có vòi. - Chậu đựng nƣớc. - Khăn lau tay. - Thảm trải. - Xà phòng thơm. - Đồng hồ bấm giờ

Thực hiện: Giáo viên đánh giá trẻ thông qua 7 bƣớc rửa tay theo quy định

- Bƣớc 1: Làm ƣớt 2 bàn tay bằng nƣớc sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát 2 lòng bàn tay vào nhau.

- Bƣớc 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoáy lần lƣợt từng ngón tay và bàn tay kia và ngƣợc lại.

- Bƣớc 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngƣợc lại. - Bƣớc 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay kia và ngƣợc lại.

- Bƣớc 5: Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.

- Bƣớc 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dƣới nguồn nƣớc sạch. - Bƣớc 7: Lau tay khô bằng khăn sạch.

ài tập 2: ánh giá kĩ năng vận động tinh của trẻ thông qua việc chải đầu

Mục đích:

- Đánh giá khả năng phối hợp giữa tay và mắt.

Chuẩn bị:

- Lƣợc chải đầu. - Gƣơng soi.

- Đồng hồ bấm giờ.

Thực hiện:

- Bƣớc 2: Rẽ ngôi và chải sang hai bên hoặc chải hất từ trƣớc ra sau, từ trên xuống dƣới.

- Bƣớc 3: Cất lƣợc vào nơi quy định.

ài tập 3: ánh giá kĩ năng vận động tinh của trẻ thông qua việc rửa mặt

Mục đích:

- Đánh giá sự khéo léo của bàn tay, ngón tay.

Chuẩn bị:

- Giá treo khăn.

- Khăn mặt đã đƣợc làm ƣớt - Chậu đƣợc khăn bẩn - Đồng hồ bấm giờ.

Thực hiện: Giáo viên đánh giá qua các bƣớc

- Bƣớc 1: Trải khăn lên lòng hai bàn tay.

- Bƣớc 2: Tay phải lau mắt phải, tay trái lau mắt trái. - Bƣớc 3: Dịch khăn lau mũi, dịch khăn lau miệng.

- Bƣớc 4: Gấp đôi khăn, cho phần bẩn vào trong. Góc khăn bên phải lau rửa trán và má bên phải, góc khăn bên trái lau rửa trán và má bên trái.

ài tập 4: ánh giá kĩ năng vận động tinh của trẻ thông qua việc đánh răng

Mục đích:

- Đánh giá sự khéo léo của bàn tay, ngón tay.

Chuẩn bị:

- Bàn chải đánh răng. - Cốc đựng nƣớc - Đồng hồ bấm giờ

Thực hiện: Giáo viên đánh giá qua các trình tự các bƣớc thực hiện sau:

- Bƣớc 1: Rửa sạch bàn chải đánh răng và lấy kem đánh răng ra bàn chải.

- Bƣớc 2: Súc miệng và đặt bàn chải vuông góc với mặt nhai và chải răng bằng cách di chuyển bàn chải theo chiều dọc của răng.

- Bƣớc 3: Chải hàm trên theo hƣớng từ trên xuống dƣới - Bƣớc 4: Chải hàm dƣới theo hƣớng từ dƣới lên trên. - Bƣớc 5: Xúc miệng và nhổ sạch bọt

ài tập 5: ánh giá kĩ năng vận động tinh của trẻ thông qua việc mặc quần áo

Mục đích:

- Đánh giá sự khéo léo của bàn tay, ngón tay. - Đánh giá khả năng phối hợp giữa tay và mắt.

Chuẩn bị:

- Bàn chải đánh răng. - Cốc đựng nƣớc

Thực hiện: Giáo viên đánh giá theo trình tự các bƣớc mặc quần áo:

- Mặc áo: Kiểm tra áo xem chiều trái hay phải, xỏ từng ống tay áo, xốc lại áo cho ngay ngắn, so vạt áo để đóng cúc hoặc cài khóa để kéo séc

- Mặc quần: Kiểm tra quần xem chiều trái hay phải, xỏ từng ống quần, chỉnh quần cho ngay ngắn sau đó cài cúc áo hoặc kéo séc khóa lên.

PHỤ ỤC 3

K HO CH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM CÁC IỆN PHÁP R KNV T CHO TR 5 - 6 TUỔI TH NG QUA H TPV

Hoạt động 1: Rửa tay I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ nắm đƣợc các bƣớc thực hiện của thói quen rửa tay.

- Trẻ biết đƣợc thời điểm thực hiện thói quen rửa tay trong sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non:

Sau giờ hoạt động ngoài trời Trƣớc giờ ăn

Sau khi đi vệ sinh Khi tay bẩn

2. Kỹ năng: Rèn luyện ở trẻ các kỹ năng: - Kỹ năng ứng xử, giao tiếp.

- Rèn luyện các kĩ năng vận động tinh có trong từng bƣớc thực hiện thói quen rửa tay: kĩ năng quay cổ tay, kĩ năng co duỗi các ngón tay, kĩ năng đan ngón tay, kĩ năng xòe nắm bàn tay.

3. Thái độ:

- Trẻ có thái độ tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động vệ sinh ở trƣờng mầm non.

- Trẻ tự giác, tích cực, độc lập trong việc thực hiện các TQVSTT.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên trang trí phòng lớp, các góc hoạt động, không gian lớp học cho phù hợp, hấp dẫn.

- Trang trí khu vực vệ sinh bằng hình ảnh, mô hình minh họa các hoạt động vệ sinh thân thể.

- Vệ sinh thông thoáng phòng lớp, chuẩn bị không gian, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ: bố trí, sắp xếp các đồ dùng, phƣơng tiện vệ sinh cho trẻ một cách hợp lý, an toàn, thuận lợi cho trẻ, chuẩn bị đầy đủ nƣớc sạch (nếu thời tiết lạnh phải có nƣớc ấm).

- Lập kế hoạch thực hiện từng nội dung hoạt động cụ thể

III. Tiến hành

+ Cô giáo cho trẻ xếp thành 3 hành dọc:

Miếng xà phòng nho nhỏ Em xát lên bàn tay Nước mát đây trong vắt Em rửa đôi bàn tay Khăn mặt đây thơm phức

Em lau khô bàn tay Đôi bàn tay be bé Nay rửa sạch thật xinh Tất cả lớp chúng mình Cùng giơ tay vỗ vỗ

+ Cô trò chuyện với trẻ về thói quen rửa tay, cô đặt các câu hỏi: - Bây giờ là đến giờ chúng ta phải làm gì?

- Tại sao cần rửa tay?

- Rửa tay nhƣ thế nào để cho tay sạch sẽ?

(Trẻ trả lời nêu rõ quy trình rửa tay theo các bƣớc bằng xà phòng) - Khi nào chúng ta cần phải rửa tay?

(Trẻ trả lời thời điểm rửa tay trong ngày)

Cho nhiều trẻ trả lời, cả lớp nhận xét sau đó cô khái quát các bƣớc rửa tay. - Bƣớc 1: Làm ƣớt 2 bàn tay bằng nƣớc sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát 2 lòng bàn tay vào nhau.

- Bƣớc 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoáy lần lƣợt từng ngón tay và bàn tay kia và ngƣợc lại.

- Bƣớc 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngƣợc lại. - Bƣớc 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ (Trang 85 - 107)