Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh nhằm rèn luyện kĩ năng vận động tinh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ (Trang 62)

7. Nội dung nghiên cứu và dự kiến cấu trúc của đề tài

3.2.6. Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh nhằm rèn luyện kĩ năng vận động tinh

cho trẻ thông qua hoạt động tự phục vụ tại gia đình.

*Mục đích, ý nghĩa.

Phối hợp với phụ huynh chính là việc giáo viên và phụ huynh cùng trao đổi, đánh giá chất lƣợng và hiệu quả của quá trình thực hiện các HĐTPV của trẻ. Việc đánh giá của phụ huynh và giáo viên dựa trên những quan sát trong cả quá trình trẻ thực hiện các HĐTPV ở trƣờng lớp cũng nhƣ ở nhà.

Bên cạnh đó, giúp giáo viên có cơ sở thực tế để điều chỉnh các quá trình tổ chức RLKNVĐT cho trẻ phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng thực tế cũng nhƣ sự tiến bộ của trẻ trong việc thực hiện các HĐTPV cho bản thân. Phối hợp với phụ huynh

nhằm động viên, khen ngợi những cố gắng và thành tích của trẻ đạt đƣợc trong việc thực hiện các KNVĐT thông qua các HĐTPV, đồng thời chỉ ra những hành động và kỹ năng thực hiện chƣa đúng cần phải khắc phục, động viên, khuyến khích trẻ cố gắng thực hiện tốt hơn trong những lần sau.

Vì vậy việc phối hợp với phụ huynh trong việc rèn luyện kỹ năng vận động tinh cho trẻ là một phần quan trọng trong quá trình thực hiện các HĐTPV của trẻ, tạo đƣợc sự thống nhất giữa gia đình và giáo viên về nội dung phƣơng pháp, tổ chức RLKNVĐT cho trẻ ở lớp học cũng nhƣ ở nhà, tránh đƣợc những mâu thuẫn về cách rèn luyện kỹ năng VĐT cho trẻ. Đối với giáo viên thì RLKNVĐT cho trẻ một cách khoa học hơn cũng thông qua đó sẽ giúp phụ huynh hiểu hơn về KNVĐT thông qua HĐTPV tại gia đình, giúp cho phụ huynh có mối quan hệ mật thiết, thân thiện hơn với giáo viên.

*Nội dung

Biện pháp này giúp cho giáo viên và phụ huynh có thể quan sát trẻ, duy trì hứng thú cho trẻ đối với việc vệ sinh thân thể; nhắc nhở trẻ thực hiện đúng các thao tác một cách nhẹ nhàng, tự nhiên trong thực hiện các HĐTPV nhằm mục đích RLKNVĐT một cách hiệu quả.

* Cách tiến hành.

Khi phối hợp với phụ huynh nhằm rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ thông qua hoạt động tự phục vụ tại gia đình, giáo viên có thể áp dụng:

- Giáo viên phải mạnh dạn, linh hoạt chia sẻ với phụ huynh về tầm quan trọng của việc RLKNVĐT thông qua các HĐTPV để từ đó phụ huynh có nhận thức đúng đắn và xác định vai trò của mình trong RLKNVĐT cho trẻ

Ví dụ: giáo viên tổ chức họp phụ huynh học sinh, qua buổi họp thông qua lịch sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trƣờng cũng nhƣ là những kỹ năng, các HĐTPV cho trẻ để RLKNVĐT.

- Kêu gọi phụ huynh phối kết hợp với cô cho trẻ rèn luyện những HĐTPV ở lớp cũng nhƣ ở nhà đúng tuần tự các bƣớc và những thao tác đồng nhất.

- Trao đổi với phụ huynh trong mọi thời điểm phù hợp (giờ đón trẻ, giờ trả trẻ,...) những trẻ chƣa thực hiện đƣợc cùng cô để gia đình kèm và hƣớng dẫn trẻ trong các HĐTPV tại gia đình.

- Động viên, khen ngợi những cố gắng và thành tích của trẻ đạt đƣợc trong việc thực hiện các KNVĐT thông qua các HĐTPV, đồng thời chỉ ra những hành động và kỹ năng thực hiện chƣa đúng cần phải khắc phục, động viên, khuyến khích trẻ cố gắng thực hiện tốt hơn trong những lần sau.

- Giáo viên mầm non phải có kỹ năng quan sát, theo dõi, bao quát trẻ để phát hiện và trao đổi với phụ huynh một cách kịp thời.

- Giáo viên phải nắm chắc các yêu cầu về KNVĐT và thái độ đối với từng HĐTPV để có cơ sở đối chiếu với hoạt động của trẻ và đƣa ra nhận xét khi trẻ RLKNVĐT tại gia đình.

- Giáo viên có kỹ năng giao tiếp với phụ huynh; có nghệ thuật xử lý các tình huống sƣ phạm.

3.3. iều kiện của việc sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ

* Đối với trẻ

- Có sự phát triển bình thƣờng về thể chất, tƣ duy, tình cảm, trí tuệ.

- Có một số kỹ năng nhất định khi tham gia hoạt động: quan sát, phân tích, tổng hợp…

- Có hứng thú đối với hoạt động, có những hiểu biết và kỹ năng nhất định trong việc RLKNVĐT.

*Đối với giáo viên

-Giáo viên MN là những ngƣời trực tiếp triển khai các biện pháp rèn luyện KNVĐT cho trẻ thông HĐTPV ở trƣờng MN vì vậy cần có các điều kiện sau:

-Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có kĩ năng xử lý linh hoạt các tình huống sƣ phạm và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện các KNVĐT để thích ứng với nhiệm vụ đa dạng trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.

- Phải có năng lực thiết kế, xây dựng, tổ chức HĐTPV.

-Giáo viên sử dụng phối hợp các biện pháp hợp lý để rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV.

- Tạo nhiều cơ hội cho trẻ hoạt động, phối hợp hợp lý giữa hoạt động theo nhóm với cá nhân và cả lớp. Khuyến khích trẻ trao đổi thông tin, hợp tác, chia sẻ những kinh nghiệm VĐT đã biết.

* Điều kiện về cơ sở vật chất

- Có đủ những đồ dùng, phƣơng tiện cần thiết cho việc thực hiện các TQVSTT của trẻ, nhƣ: chậu, khăn mặt, khăn lau tay, gáo múc nƣớc...

- Thƣờng xuyên bổ sung các đồ dùng, phƣơng tiện, Trang thiết bị vệ sinh, xây dựng khu vệ sinh an toàn,phù hợp đối với độ tuổi.

- Bố trí sắp xếp đồ dùng, phải tạo đƣợc cơ hội cho trẻ dễ dàng và thuận tiện trong hoạt động.

3.4. Thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp RLKNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV và kiểm định giả thuyết khoa học đã đƣa ra.

3.4.2. Đối tượng thực nghiệm

Thực nghiệm một số biện pháp RLKNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV, cụ thể:

Nhóm trẻ TN: 30 trẻ tại lớp Mẫu giáo 5TA1 trƣờng MN Gia Cẩm Nhóm trẻ ĐC: 30 trẻ tại lớp Mẫu giáo 5TA2 trƣờng MN Gia Cẩm Thời gian thực nghiệm từ 01/3/2021 đến ngày 09/4/2021.

3.4.3. Nội dung thực nghiệm

Nội dung là các biện pháp đã xây dựng, các biện pháp này đƣợc áp dụng vào việc RLKNVĐT cho trẻ ở trƣờng MN

3.4.4. Tiến trình tổ chức thực nghiệm

- Kết hợp với giáo viên chuẩn bị kế hoạch tổ chức RLKNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV với các biện pháp đã đề xuất.

- Tập huấn cho GV lớp TN thực hiện kế hoạch tổ chức RLKNVĐT cho trẻ theo hƣớng thực nghiệm đã đề xuất.

- Tiến hành thực nghiệm - Thu thập và xử lý số liệu

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Kết quả trước thực nghiệm

Trƣớc khi tiến hành TN tác động, chúng tôi sử dụng các HĐTPV đã lựa chọn và xây dựng để khảo sát KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi ở cả hai nhóm TN và ĐC

Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện nhƣ sau:

ảng 3.1. Kết quả mức độ KNV T của 5-6 tuổi thông qua H TPV trên hai nhóm C và TN trƣớc TN Mẫu Số lƣợng Mức độ X Cao TB Thấp SL % SL % SL % Nhóm ĐC 30 4 13.33 23 76,67 3 10 5.23 Nhóm TN 30 4 13.33 22 73.33 4 13.33 5.2

Kết quả khảo sát trƣớc TN thể hiện ở bảng 3.1 cho chúng ta thấy điểm trung bình của 2 nhóm tƣơng đối đồng đều nhau nhƣng chƣa cao (XĐC = 5.23, XTN = 5.2).

Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm ĐC có phần cao hơn so với nhóm TN nhƣng không đáng kể. Cụ thể:

- Số trẻ có KNVĐT đạt mức độ cao của nhóm ĐC và TN bằng nhau (13.33%); trong khi đó, số trẻ KNVĐT ở mức độ thấp của nhóm ĐC ít hơn nhóm TN 3.33%.

- Điểm trung bình cộng của nhóm ĐC cao hơn nhóm TN nhƣng mức chênh lệch không lớn (X ĐC - XTN = 5.23 - 5.2 = 0.03).

Sự so sánh trên đây cụ thể hoá bằng biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 C ao T rung bình T hấp Nhóm ĐC Nhóm T N

iểu đồ 3.1 Kết quả mức độ KNV T của trẻ 5-6 tuổi thông qua H TPV trƣớc TN trên hai nhóm C và TN

Qua biểu đồ 3.1 chúng tôi nhận thấy mức độ KNVĐT của trẻ nhóm TN và ĐC tƣơng đƣơng nhau và nhìn chung chƣa cao chủ yếu ở mức độ trung bình. Số trẻ ở mức độ cao ở cả 2 nhóm TN và ĐC chỉ chiếm khoảng 13.338%, trong khi đó số trẻ trung bình chiếm tỉ lệ 73.33% ở nhóm TN, trong khi đó nhóm ĐC chiếm tỉ lệ cao hơn là 76.67% và số trẻ ở mức độ thấp ở nhóm ĐC 13.33% cao hơn nhóm TN 3.33%.

Trong quá trình quan sát chúng tôi thấy đa số trẻ hào hứng phấn khởi khi tham gia HĐTPV nhƣng phần lớn chƣa biết trình tự thực hiện, thƣờng chờ sự gợi ý của cô giáo. Một số trẻ cũng đã lựa chọn cho mình HĐTPV, nhƣng trẻ chƣa biết thực hiện các thao tác KNVĐT khi tham gia HĐTPV. Ví dụ: Khi hỏi trẻ kĩ năng rửa mặt các con sẽ thực hiện các bƣớc nhƣ thế nào, thì đa số trẻ rất lúng túng và đều trả lời “Không biết”

Trong quá trình thực hiện trẻ chƣa tự chia sẻ, trao đổi thoả thuận để thực hiện VĐT. Trẻ chỉ phối hợp với bạn khi có sự gợi ý của giáo viên.

Mặc dù hầu hết trẻ đều tham gia rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV nhƣng kết quả mà chúng tôi đo đƣợc ở nhóm ĐC và nhóm TN chƣa cao. Do trẻ lứa tuổi 5-6 tuổi chức năng cơ thể còn đang tiếp tục phát triển, giáo viên chƣa nhận đƣợc đây là

hoạt động mang tính tự do, tự nguyện nên rất dễ dàng rèn luyện KNVĐT cho trẻ, trẻ chƣa chủ động trong việc rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV mà còn chịu sự tác động, nhắc nhở nhiều từ phía giáo viên…

Kết quả khảo sát cho thấy ở cả 2 mẫu TN và ĐC đều có KNVĐT tập trung ở mức độ trung bình. Qua phân tích kết quả chúng tôi thấy rằng để rèn luyện KNVĐT cho trẻ, trƣớc hết cần phải lựa chọn HĐTPV phù hợp với RLKNVĐT cho trẻ, giáo viên phải có kĩ năng làm mẫu, hƣớng dẫn, sửa sai cho trẻ, đồng thời sử dụng các yếu tố nghệ thuật để gây hứng thú, giúp trẻ nhớ lâu và có những kỹ năng về các HĐTPV mà trẻ đã biết, bên cạnh đó cần động viên, khuyến khích trẻ kịp thời tạo cơ hội cho trẻ rèn kỹ năng VĐT.

Qua đó cho chúng ta thấy rằng việc rèn luyện KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và chƣa có hiệu quả cao.

A. Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV trước TN trên hai nhóm ĐC và TN qua từng tiêu chí

Bảng 3.2 Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV trước TN trên hai nhóm ĐC và TN qua từng tiêu chí

Nhóm trẻ Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 TC

ĐC 1.9 1.67 1.67 5,23

TN 1.97 1.67 1.57 5,20

Qua bảng 3.2 kết quả khảo sát cho thấy ở cả 2 mẫu TN đạt 5,20/10 và ĐC đạt 5,32/10 đều có KNVĐT tập trung đạt ở mức độ trung bình. Tổng các tiêu chí trƣớc TN của hai nhóm là tƣơng đƣơng nhau, độ chênh lệch không đáng kể.

*Về khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNV T trong H TPV

Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của hai nhóm ĐC và TN trƣớc TN đƣợc thể hiện qua bảng 3.3 và biểu đồ 3.2 nhƣ sau:

ảng 3.3. Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNV T trong H TPV của hai nhóm C và TN trƣớc TN Xếp loại Nhóm Cao TB Thấp X SL % SL % SL % ĐC 5 16.67 17 56.67 8 26.66 1.9 TN 6 20 17 56.67 7 23.33 1.97

Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy: khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của trẻ ở cả hai nhóm TN và ĐC đồng đều, tập trung chủ yếu ở mức độ 2 (trung bình).Tức là vẫn còn nhiều trẻ chƣa tập đúng các KNVĐT, thực hiện các kỹ

năng chƣa đƣợc liên tục. Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của trẻ nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Điều này càng thể hiện rõ qua điểm trung bình cộng.

- Điểm trung bình về khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV trƣớc TN của trẻ ở nhóm TN là: XTN = 1.97.

- Điểm trung bình về khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV trƣớc TN của trẻ ở nhóm ĐC là: X ĐC = 1.9.

Nhƣ vậy, có thể thấy, khả năng nắm đƣợc cách thức KNVĐT trong HĐTPV của trẻ ở cả hai nhóm là tƣơng đối đều nhau, tuy có chênh lệch nhau nhƣng không kể (XTN - X ĐC = 1.97 – 1.9 = 0.07) nên khối lƣợng VĐT của trẻ ở hai nhóm này trƣớc TN là tƣơng đƣơng nhau và đều ở mức trung bình.

Cụ thể:

Ở mức độ 1 (Cao): Số trẻ nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của trẻ ở nhóm ĐC (16.67%) thấp hơn nhóm TN (20%). Số trẻ ở hai nhóm này luôn tập đúng các thao tác của các KNVĐT. Chẳng hạn trong bài tập “rửa tay” VĐT của những trẻ này đã thực hiện đƣợc kĩ năng rửa tay: kĩ năng quay cổ tay, kĩ năng co duỗi các ngón tay, kĩ năng đan ngón tay, kĩ năng xòe nắm bàn tay bằng hỗ trợ rất nhiều đến thành tích của trẻ nên phần lớn trẻ đều đáp ứng đƣợc yêu cầu.

Ở mức độ 2 (Trung bình): số trẻ đạt mức trung bình của nhóm bằng nhau (56.67%). Số trẻ này có thao tác đúng có thao tác chƣa đúng, còn lúng túng. Khi thực hiện các VĐT còn bị ngắt quãng, chƣa liên tục, còn bị ảnh hƣởng của các yêu tố khách quan. Chẳng hạn, trong bài tập “ chải tóc” mỗi trẻ phải chải tóc từ đỉnh đầu xuống. Mặc dù trẻ biết đƣợc cách chải tóc nhƣng những trẻ này VĐT còn nhiều động tác thừa, vận động chƣa liên hoàn.

Ở mức độ 3 (Thấp): Trẻ ở nhóm ĐC đạt 26.66%, nhóm TN đạt 23.33%. Nhƣ vậy, có thể thấy, số trẻ ở cả hai nhóm chƣa thực hiện đƣợc KNVĐT chiếm tỉ lệ đáng kể, thƣờng tập trung vào những trẻ nhút nhát, đòi hỏi giáo viên cần có những biện pháp tác động phù hợp hơn nhằm tạo cho trẻ tính chủ động, tích cực khi tham gia HĐTPV.

0 10 20 30 40 50 60 70 C ao Trung bình Thấp ĐC TN

iểu đồ 3.2 Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNV T trong H TPV của hai nhóm C và TN trƣớc TN

Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV của nhóm ĐC và TN trƣớc TN đƣợc biểu hiện dƣới dạng biểu đồ 3.3 giúp chúng ta thấy rõ hơn sự khác biệt đó.

*Về kĩ năng phối hợp các V T trong H TPV của hai nhóm C và TN

Kĩ năng phối hợp các VĐT trong HĐTPV của hai nhóm ĐC và TN trƣớc TN đƣợc thể hiện qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.3

ảng 3.4 Kĩ năng phối hợp các V T trong H TPV của hai nhóm C và TN trƣớc TN Xếp loại Nhóm Cao TB Thấp X SL % SL % SL % ĐC 3 10 14 46.67 13 43.33 1.67 TN 2 6.67 16 53.33 12 40 1.67 (%)

Biểu đồ 3.3 Kĩ năng phối hợp các V T trong H TPV của hai nhóm C và TN trƣớc TN

Nhìn vào kết quả cho thấy, kĩ năng phối hợp các VĐT trong HĐTPV của trẻ cả hai nhóm TN và ĐC là bằng nhau (X = 1.67), tập trung chủ yếu ở mức độ 2. Tức là hầu hết trẻ đã biết thực hiện sơ bộ các kĩ năng và biết cách phối hợp giữa các KNVĐT để đạt đƣợc yêu cầu của trò chơi đặt ra song đôi khi còn lúng túng trong cách phối hợp các KNVĐT và kiểm soát cơ thể.

Cụ thể:

Ở mức độ 1: Trẻ ở nhóm TN đạt 6.67%, trẻ ở nhóm ĐC đạt 10%. Số trẻ này có khả năng phối hợp các KNVĐT một cách chính xác và biết kiểm soát cơ thể khi thực hiện các VĐT. Chẳng hạn, trong bài tập “Chải tóc” các trẻ này đã sử dụng kĩ năng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ (Trang 62)