Đối với UBND tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 103 - 113)

6. Bố cục của luận văn

3.3.2. Đối với UBND tỉnh Bình Định

Luật Ngân sách năm 2015 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành đã đƣợc áp dụng đi vào thực tiễn, tỉnh Bình Định cần rà soát lại hệ thống chính sách, định mức đã ban hành để điều chỉnh kịp thời, phù hợp theo các hƣớng sau đây.

- Các cơ quan chuyên môn tham mƣu, giúp việc cho UBND và HĐND

trong quản lý tài chính ngân sách cần tham mƣu điều chỉnh các chế độ, chính sách, định mức chi NSNN cho phù hợp quy định pháp luật hiện hành và điều

kiện đặc thù của từng địa phƣơng, trong đó có tính hệ số khu vực cho các xã vùng sâu, vùng xa, bổ sung tiêu chí về hệ số trƣợt giá trong công thức tính toán phân bổ dự toán hàng nằm để đảm bảo công bằng và chủ động trong điều hành ngân sách của địa phƣơng.

- Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN thì HĐND-UBND tỉnh phải căn cứ vào

trình độ, khả năng quản lý của cấp thành phố, phƣờng, xã và nguồn thu trên địa bàn, đồng thời phải đảm bảo kế hoạch chung của tỉnh về phát triển KT - XH, về phân cấp chi cho đầu tƣ xây dựng cơ bản đối với các công trình do địa phƣơng quản lý phải căn cứ vào trình độ, khả năng quản lý về đầu tƣ xây dựng cơ bản và khối lƣợng vốn đầu tƣ.

- Đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập và xã hội hóa cung cấp dịch vụ công.

- Định kỳ mở các lớp bồi dƣỡng theo chuyên đề về quản lý tài chính ngân sách cấp thành phố cho các cơ quan, đơn vị, xã, phƣờng, thị trấn thụ hƣởng ngân sách thành phố đến đối tƣợng làm công tác quản lý và chuyên trách tài chính; chú trọng bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ quản lý ngân sách, đầu tƣ xây dựng cơ bản nhằm nâng cao năng lực quản lý; áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách, hạch toán kế toán để nâng cao độ chính xác thông tin, giảm bớt thời gian thực hiện các báo cáo thu - chi ngân sách.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên NSNN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Đồng thời, căn cứ vào những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN thành phố và theo mục tiêu, phƣơng hƣớng đặt ra đối

với công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN thành phố trong thời gian đến, tác giả đã mạnh dạn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN trên địa bàn thành phố Quy Nhơn. Bên cạnh đó, tác giả đã đƣa ra một số kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền để hoàn thiện hơn trong công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nƣớc.

KẾT LUẬN

Ngân sách cấp quận, huyện là một cấp ngân sách có vai trò quan trọng trong hệ thống NSNN. Việc tổ chức, quản lý ngân sách thành phố hiệu quả sẽ góp phần thực đẩy tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm an ninh xã hội, giải quyết đƣợc những vấn đề cấp thiết trên địa bàn huyện. Công tác quản lý NSNN nói chung và quản lý chi thƣờng xuyên NSNN nói riêng trên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, bảo đảm tuần thủ các quy định của Luật NSNN đối với quản lý ngân sách cấp thành phố, là cơ sở và điều kiện quan trọng dể phát triển toàn diện KT - XH trên địa bàn. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN thành phố Quy Nhơn vẫn đang gặp những khó khan, thách thức không nhỏ. Luận văn cao học với đề tài: “Quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc thành phố Quiy Nhơn, Tỉnh Bình Định” có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Với sự đầu tƣ trong quá trình nghiên cứu luận văn đã hoàn thành, đáp ứng đƣợc yêu cầu của luận văn thạc sĩ chuyện ngành Quản lý kinh tế với những nội dung chủ yếu sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cấp thành phố nhƣ: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung và các nhận tố ảnh hƣởng đến quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cấp thành phố.

- Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tại thành phố Quy Nhơn, đề tài đã chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhận của những hạn chế, đây đƣợc coi là những căn cứ quan trọng để đề xuất các giải pháp và kiến nghị.

- Trên cơ sở các định hƣớng và mục tiêu hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cấp thành phố, đề tài đã đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách thành phố

Quy Nhơn. Để thực hiện các biện pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thƣờng xuyên thành phố Quy Nhơn có hiệu quả đòi hỏi sự quan tâm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của Thành ủy, HĐND - UBND thành phố Quy Nhơn, của các cấp, các ngành chức năng và các tổ chức chính trị - xã hội, xem đây là trách nhiệm, là nhiệm vụ trọng tâm của mình chứ không riêng của cơ quan Tài chính. Đồng thời đƣa ra các kiến nghị đối với Bộ Tài chính, chính quyền địa phƣơng nhằm hoàn thiện các cơ chế, chính sách vĩ mô và đơn vị sử dụng ngân sách để tạo điều kiện thực hiện các giải pháp đã đƣợc đề xuất.

Quản lý chi thƣờng xuyên NSNN thành phố Quy Nhơn là vấn đề rộng và tƣơng đối phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều cấp có thẩm quyền. Trong khuôn khổ thời gian nghiên cứu có hạn, mặc dù đã cố gắng vận dụng kiến thức đã học cũng với kinh nghiệm công tác thực tiễn để nghiên cứu, giải quyết các vấn đề đặt ra nhƣng đề tài cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để đè tài đƣợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý Thầy Cô giáo, Lãnh đạo cơ quan và các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu.

[1] Hoàng Anh (2006), Các quy định mới về quản lý thu chi ngân sách mua sắm và sử dụng tài sản Nhà nƣớc trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội.

[2] Bộ Tài chính (2003), Thông tƣ số 60/2003/BTC ngày

23/6/2003 về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phƣờng, thị trấn, Nxb Tài chính, Hà Nội.

[3] Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán ngân sách, tài chính xã và những quy định về quản lý tài chính, hành chính, tƣ pháp cán bộ xã, phƣờng, thị trấn, Nxb Tài chính, Hà Nội.

[4] Bùi Mạnh Cƣờng (2012), Nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Dƣơng Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội.

[6] Dƣơng Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội.

[7] Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 hƣớng về chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật NSNN, Hà Nội

[8] Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nƣớc, Hà Nội.

[9] Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 46/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện

[10] Đảng bộ Thành phố Uông Bí (2010), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ X Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.

[11] F.Baudhuin (1962), Tài chính công, bản dịch của trƣờng Đại học Kinh tế,Thành phố Hồ Chí Minh.

[12] Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách Nhà nƣớc, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

[13] Huỳnh Thị Cẩm Liên (2011), Hoàn Thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[14] Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phƣơng thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[15] Vũ Hoài Nam (2007), Nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí NSĐP tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[16] Nguyễn Văn Nhứt (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành NSNN ở cấp chính quyền cơ sở tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.

[17] Nguyễn Văn Ngọc (2012), Quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách địa phƣơng tại các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[18] Nguyễn Minh Phong (2013), “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ công từ NSNN”,Tạp chí Tài chính, số 5, tr.7.

[21] Phòng Tài chính huyện Hoa Lƣ (2013), Báo cáo thu chi ngân sách năm 2013 huyện Hoa Lƣ , tỉnh Ninh Bình.

[22] Phòng Tài chính Kế hoạch Thành phố Uông Bí (2011, 2012, 2013), Báo cáo xây dựng dự toán thu chi NSNN các năm (2011, 2012, 2013), Thành phố Uông Bí, Quảng Ninh.

[23] Phòng Tài chính Kế hoạch Thành phố Uông Bí, Báo cáo thực hiện Luật NSNN trong phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên của Ngân sách địa phƣơng giai đoạn 2011-2013.

[24] Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN (2002), Luật ngân sách Nhà nƣớc 2002 luật số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002.

[25] Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN (2005), Luật kiểm toán Nhà nƣớc 2005 luật số 37/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.

[26] Lƣơng Ngọc Tuyền (2005), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên của NSNN qua Kho bạc nhà nƣớc, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[27] UBND Thành phố Uông Bí (2011, 2012, 2013), Chỉ tiêu kinh tế - xã hội các năm 2011, 2012, 2013, Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.

[28] UBND Thành phố Uông Bí (2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và công tác chỉ đạo điều hành của UBND Thành phố Uông Bí các năm 2011, 2012, 2013, Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.

Bí, tỉnh Quảng Ninh.

[30] UBND Thành phố Uông Bí (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng hợp quyết toán ngân sách các năm (2011, 2012, 2013), Thành phố Uông Bí, tỉnh

NSNN cho hoạt động khoa học xã hội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.

[32] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015). Luật Ngân sách nhà nƣớc (số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015).

[33] Chính phủ (2016). Nghị định số 163/2016/NĐCP, ngày 21/12/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật Ngân sách nhà nƣớc.

[34] Ngô Doãn Vịnh (2008). Những vấn đề chủ yếu của kinh tế phát triển. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[35] Tổng cục Thống kê (2019). Niêm giám Thống kê Việt Nam năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 103 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w