Thực trạng xây dựng chương trình đào tạo và nội dung đào tạo, bồi dưỡng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo và bồi dưỡng công chức, viên chức quản lý kinh tế tại Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. (Trang 54 - 62)

công chức, viên chức thành phố Uông Bí

Năng lực của đội ngũ CCVC quản lý kinh tếlà sự tổng hợp kiến thức, kỹ năng và phẩm chất, thái độ mà một lãnh đạo cần có trong hoạt động lãnh đạo bản thân, lãnh đạo đội ngũ cấp dưới, lãnh đạo tổ chức nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp đã định ra từ đầu. Thực trạng này được chúng tôi khảo sát 85 mẫu phiếu và thu được kết quả trình bày qua bảng 2.4 sau

Bảng 2.8. Thực trạng xây dựng chương trình đào tạo và nội dung đào tạo, bồi dưỡng CCVC quản lý kinh tế

TT Nội dung bồi dưỡng

Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Về bồi dưỡng: 25.9 34.6 15.3 24.1 2.38 Lý luận chính trị 13 24.1 21 37 8 14.8 13 24.1 2.39 5 Kiến thức quản lý nhà nước 9 15.7 15 26.9 8 13.9 23 43.5 2.85 1

Bồi dưỡng kiến thức quốc

phòng - an ninh 14 25.9 14 25.9 10 17.6 17 30.6 2.53 2

Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng làm việc

16 29.6 28 51.9 7 12 4 6.5 1.95 13

Quản trị công tác kế hoạch

19 34.3 17 31.5 10 18.5 9 15.7 2.16 10

Quản trị tài chính 14 26.2 19 34.6 3 4.6 19 34.6 2.48 4

Quản trị kinh doanh và

marketing 19 34.3 14 25.9 10 17.6 12 22.2 2.28 7

Quản trị nhân sự 12 21.5 18 31.8 12 22.4 13 24.3 2.5 3

Quản trị đào tạo và phát

triển văn hóa 21 38.3 14 25.2 14 25.2 6 11.3 2.09 11

Quản trị pháp chế 20 36.4 21 37.4 11 20.6 3 5.6 1.95 13

Quản trị hoạt động thanh

tra và tuân thủ 19 34.6 15 27.1 13 24.3 8 14 2.18 8

Quản trị rủi ro và khủng

Quản trị chất lượng sản

phẩm và dịch vụ 17 30.8 13 23.4 12 22.5 13 23.3 2.39 5

Quản trị hoạt động nghiên

cứu và phát triển 17 30.8 23 41.1 12 22.5 3 5.6 2.03 12

Tổ chức triển khai, đánh giá việc thực hiện ngân sách nhằm đạt được các chỉ tiêu tài chính.

24 44.4 19 33.3 3 5.6 9 16.7 1.95 13

2 Về đào tạo: 0 34.4 27.9 18.7 19.0 2.22

Cử đào tạo văn bằng kép 12 22.4 13 23.4 19 33.6 11 20.6 2.52 2

Đào tạo trình độ đại học 12 22.4 14 26.2 16 27.1 13 24.3 2.53 1

Đào tạo trình độ cao học 26 46.7 13 24.3 9 15.9 7 13.1 1.95 5

Đào tạo nước ngoài 23 40.2 16 29.9 9 16.8 7 13.1 2.03 6

Quản trị Tài chính 23 40.2 12 22.4 7 13.1 13 24.3 2.22 3

Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung của bồi dưỡng CCVC quản lý kinh tế đạt mức độ trung bình với ĐTB từ 1.94 đến 2.68, Min=1, Max=4. Cụ thể từng nội dung như sau:

Về bồi dưỡng:

Bồi dưỡng về kiến thức: Kiến thức quản lý nhà nước; Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh. Đây là năng lực vô cùng quan trọng giúp cho CCVC quản lý kinh tế phải biết phát hiện nhân tài - người có khả năng bổ sung những khiếm khuyết của chính họ thay vì biết cách khen ngợi mà hãy phân quyền và phân bổ công việc một cách hợp lý. Đồng thời, cần đưa ra chính sách đãi ngộ đặc biệt cho những người giỏi và năng lực này cũng là nhóm năng lực yếu kém của CCVC trong thời gian vừa qua.

Bồi dưỡng về nhóm kỹ năng, kiến thức quản trị như: Quản trị tài chính;

phẩm và dịch vụ,....Đây là nhóm năng lực có vai trò vô cùng quan trọng giúp cho CCVC quản lý kinh tế nhằm cung cấp thông tin và dữ liệu cho hội đồng quản trị về xây dựng chiến lược; Chia sẻ và đánh giá chiến lược cho hội đồng quản trị, cũng như tư vấn về chiến lược hiện tại có nên tiếp tục hoặc định hình và xây dựng một chiến lược mới và đặc biệt giảng viên cung cấp dữ liệu về môi trường bên ngoài với các cấp quản lý; Hướng dẫn và giúp họ xây dựng, thực hiện, đánh giá và định hình lại các chiến lược của bộ phận dựa trên các chiến lược của công ty.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ của tỉnh Thành phố Uông Bí cho các đối tượng là công chức nói chung trong đó có CCVC quản lý kinh tế đã đạt hiệu quả với chủ trương cập nhật những thông tin, tri thức mới, thiết thực, cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với từng đối tượng học viên. Dựa trên nội dung, chương trình đã được Bộ Nội vụ và các ngành liên quan phê duyệt, các chuyên đề đã hướng vào các nội dung là kiến thức về pháp luật chuyên ngành và kiến thức về chuyên môn trong lĩnh vực hành chính nhà nước góp phần nâng cao năng lực quản lý nhà nước, chất lượng nguồn nhân lực cho CCVC.

Các chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nhằm trang bị, cập nhật và nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn đã được đào tạo trước đây; mặt khác trang bị những kiến thức và kỹ năng thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Đây là một nội dung quan trọng, bởi hiện nay CCVC quản lý kinh tế của tỉnh Thành phố Uông Bí đang yếu về khả năng tổ chức và thực hiện công việc. Tổ chức các khóa bồi dưỡng trên thì đối tượng là CCVC quản lý kinh tế có nhu cầu. Khi tổ chức các khóa đào tạo này thì các xã cần dựa vào kỹ năng hiện có của CCVC quản lý kinh tế và kỹ năng theo yêu cầu để xem xét đối tượng nào thiếu các kỹ năng đó thì cần đưa đi bồi dưỡng. Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học, về hội nhập kinh tế quốc tế và các kiến thức bổ trợ khác:

Thực hiện các kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế của Chính phủ; thực hiện đường lối của Tỉnh ủy và sự chỉ đạo của UBND tỉnh Thành phố Uông Bíđã triển khai quán triệt tới các ban, ngành liên quan và UBND các thành phố và xã; đồng thời phối hợp với Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể tuyên truyền trong đoàn viên, hội viên và nhân dân

nhằm nâng cao nhận thức về công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.

Căn cứ vào hướng dẫn của UBND tỉnh Quảng Ninh, các đơn vị đã chỉ đạo các ban, ngành, UBND xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, công tác đào tạo về ngoại ngữ, tin học không được chú trọng, chủ yếu các công chức tự học, nghiên cứu để lấy bằng cấp, chứng chỉ. Vì vậy, kiến thức về ngoại ngữ, tin học của CCVC quản lý kinh tế còn rất yếu kém. Các CCVC quản lý kinh tế có tuổi đời trên 50 đa số không biết ngoại ngữ, tin học. Các công chức có tuổi đời dưới 30 kiến thức tin học còn rất hạn chế, chỉ dừng ở mức tin học văn phòng cơ bản.

Bên cạnh đó, một số nội dung bồi dưỡng ít được chú trọng như: “Quản trị đào tạo và phát triển văn hóa; Quản trị pháp chế; Quản trị hoạt động nghiên cứu và phát triển; Tổ chức triển khai, đánh giá việc thực hiện ngân sách nhằm đạt được các chỉ tiêu tài chính”

Nội dung đào tạo:

Kết quả khảo sát cho thấy: Năng lực quản trị được tiến hành bồi dưỡng nhiều nhất là “Đào tạo trình độ đại học” với ĐTB=2.52. Một số nội dung khác ít được chú trọng như: Đào tạo trình độ cao học; Đào tạo nước ngoài

Theo ý kiến ông P.T.T, trưởng phòng Quản lý kinh tế cho biết: “Đối với CCVC quản lý kinh tế khác với CCVC ngành khác cần nhiều năng lực lãnh đạo và năng lực chuyên môn, quản lý nhân sự nhằm tiến hành thực hiện tổ chức nhân sự, tuyển dụng, điều chuyển, khen thưởng, kỷ luật…. trong lĩnh vực kinh tế. Huấn luyện và kèm cặp đội ngũ cấp dưới tại cơ sở, đảm bảo tỷ lệ CCVC đạt chuẩn năng lực/tay nghề và đảm bảo CCVC hiểu rõ và thấm nhuần văn hóa của Tập đoàn và hài lòng với môi trường làm việc của cơ sở. Bên cạnh đó, đảm bảo tỷ lệ lấp đầy định biên nhân sự, tỷ lệ nghỉ việc theo chỉ tiêu quy định tại từng thời kỳ. Đảm bảo CCVC hiểu rõ và thấm nhuần văn hóa và hài lòng với môi trường làm việc của cơ sở. Đây chính là năng lực thực hiện các công việc, biến kiến thức thành hành động. Kỹ năng lãnh đạo thể hiện sự thành thạo của mỗi người khi vận dụng sự hiểu biết về lãnh đạo

trong thực tế điều hành nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Một nhà lãnh đạo đòi hỏi phải có được các kỹ năng. Cụ thể:

- Năng lực liên quan đến lãnh đạo bản thân bao gồm: Thấu hiểu bản thân, cân bằng công việc và cuộc sống, học hỏi, giải quyết vấn đề.

- Năng lực lãnh đạo đội ngũ như: Giao tiếp lãnh đạo, động viên khuyến khích, phát triển đội ngũ, gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh và kỹ năng thiết lập và lãnh đạo nhóm.

- Năng lực lãnh đạo tổ chức như xây dựng tầm nhìn và lập chiến lược; Tổ chức và triển khai công việc; huy động và phối hợp các nguồn lực; xây dựng và phát triển văn hóa DN; khởi xướng sự thay đổi”.

Mặc dù vậy, trong nhóm năng lực quản trị một số yếu tố ít được chú trong như: “Quản trị đào tạo và phát triển văn hóa; Quản trị công tác kế hoạch; Quản trị Tài chính; Quản trị chất lượng sản phẩm và dịch vụ,…”.

Có thể thấy, hạn chế của nội dung bồi dưỡng bắt nguồn từ yếu tố khách quan và chủ quan. Hiện nay, đối với ngành quản lý kinh tế nói riêng, sự trưởng thành, phát triển có nhiều yếu tố tác động. Trong đó, nền kinh tế đang dần trở thành một ngành sản xuất mở, hội nhập sâu rộng với thế giới. Các chuỗi ngành hàng nông nghiệp, kết nối và là một bộ phận của chuỗi giá trị toàn cầu. Thị trường trong và ngoài nước cả vật tư đầu vào, sản phẩm đầu ra, dịch vụ nông nghiệp, đầu tư,…dần dần kết nối chặt chẽ.

Do đó, sự ổn định và bền vững nền nông nghiệp Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào cách thức hội nhập quốc tế, cách thức chống rủi ro từ các cú sốc thị ế giới. Việc quản trị nông nghiệp thế nào khi các nhà đầu tư tài chính, sản xuất, thương mại quốc tế trực tiếp tham gia vào các chuỗi ngành hàng nông nghiệp, trực tiếp làm việc với nông dân. Quá trình xây dựng chuỗi ngành hàng liên kết với các chuỗi toàn cầu ra sao, để các chuỗi đó quản trị theo hướng bền vững là những vấn đề cần giải quyết trong phát triển bền vững ngành kinh tế của thành phố.

Kết quả nghiên cứu, đánh giá cho thấy: Mặc dù, chương trình ĐTBD cho CCVC quản lý kinh tế đã đạt được một số ưu điểm nhất định. Điểm hạn chế lớn của chương trình, đào tạo bồi dưỡng là việc xác định nhu cầu ĐTBD, phân loại công

chức gắn với nhu cầu và việc thiết lập các kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp, xác định “lỗ hổng”, thiếu các chương trình bồi dưỡng CCVC quản lý kinh tế theo vị trí việc làm; một số chuyên đề kỹ năng trong chương trình chưa thật sự phù hợp, còn có sự trùng lặp nhau; chương trình bồi dưỡng chưa có các chuyên đề gắn với việc xử lý các vấn đề mang tính quốc tế trong thực thi công vụ của công chức.

2.4.5. Thực trạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho CCVC quản lý kinh tế

Hiệu quả ĐTBD cho CCVC quản lý kinh tế phụ thuộc vào việc sử dụng phong phú các hình thức ĐTBD. Thực trạng về vần đề này được chúng tôi khảo sát và thu được kết quả dưới đây:

Bảng 2.9: Thực trạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho CCVC quản lý kinh tế

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % 1

Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn ,theo kế hoạch của Sở Nội, UBND thành phố Uông Bí.

10 18.2 18 32.7 5 9.1 22 40.0 2.71 1

2

Tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý như: quản lý về tài sản, tài chính; quản lý về chuyên môn…

10 18.2 15 27.3 13 23.6 17 30.9 2.67 2

3

Bồi dưỡng thông qua dự các lớp bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ tiếp công dân

17 30.9 13 23.6 9 16.4 16 29.1 2.44 3

4

Bồi dưỡng thông qua tự học ,đọc sách, đọc tài liệu trên Internet, tự nghiên cứu, …

5

Thông qua sự hướng dẫn của hướng dẫn của giảng viên, cán bộ chủ chốt, các chuyên gia, các công chức, viên chức giỏi, công chức, viên chức dày kinh nghiệm ...

18 32.6 14 25.5 9 16.4 14 25.5 2.35 4

6 Đào tạo, bồi dưỡng từ xa, dài

hạn 20 36.4 10 18.2 19 34.5 6 10.9 2.20 6

Ghi chú: X : Điểm trung bình (1 ≤ X ≤ 4); SL: Số lượng; %: Phần trăm

Kết quả khảo sát cho thấy, hình thức được sử dụng thường xuyên nhất trong ĐTBD cho CCVC quản lý kinh tế dược thường xuyên thực hiện đó là:

Mức độ thường xuyên được đánh giá ưu điểm ở các hình thức như: “Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn ,theo kế hoạch của Sở Nội, UBND thành phố

Uông Bí.” có X =2.71. Sau đó là hình thức “Tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý như: quản lý về tài sản, tài chính; quản lý về chuyên môn…” với X =2.67. Sau đó là, “Bồi dưỡng thông qua dự các lớp bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ tiếp

công dân” có X =2.44.

Thực hiện các hình thức ĐTBD cho CCVC quản lý kinh tế được thực hiện dựa trên các loại hình đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của Bộ Nội vụ được quy định tại Điều 5 Quy chế đào tạo, bồi dưỡng công, viên chức, người lao động của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 490/QĐ-BNV năm 2016, cụ thể:

1. Đào tạo nâng cao trình độ chính trị và chuyên môn, nghiệp vụ nói chung. 2. Bồi dưỡng theo tiêu chức danh công chức, viên chức.

3. Bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý.

Tuy nhiên, một số nội dung còn hạn chế: “Bồi dưỡng thông qua tự học ,đọc sách, đọc tài liệu trên Internet, tự nghiên cứu, …; Đào tạo, bồi dưỡng từ xa, dài hạn”.

Như vậy, hình thức ĐTBD cho CCVC quản lý kinh tế còn nghèo nàn. Để ĐTBD cho CCVC quản lý kinh tế có chất lượng, hiệu quả cần thực sự đổi mới hình thức đào tạo. “Phần lớn người học những chương trình ĐTBD này là CCVC quản lý

kinh tế đã đạt chuẩn ở những trình độ nhất định, đã qua thực tiễn, có kinh nghiệm công tác, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề. Vì vậy,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo và bồi dưỡng công chức, viên chức quản lý kinh tế tại Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w