7. KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục đích tham vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông
những hành vi tiêu cực trong học đƣờng, phát huy nguồn lực của mỗi cá nhân trong nhà trƣờng.
Xây dựng chƣơng trình, hoạch định và thực thi các chính sách xã hội, chƣơng trình hành động, hệ thống dịch vụ xã hội, nguồn lực xã hội cần thiết để đáp ứng nhu cầu của mỗi cá nhân và trợ giúp sự phát triển năng lực của họ trong môi trƣờng học đƣờng.
Theo dõi, kiểm soát các chính sách, chƣơng trình thông qua hoạt động tuyên truyền và biện hộ để nâng cao năng lực cho những nhóm yếu thế hay có nguy cơ yếu thế và thúc đẩy các nhóm trong môi trƣờng học đƣờng đƣợc phát triển thuận lợi.
Phát triển những kiến thức kỹ năng của CTXH nói chung và TVHĐ nói riêng để đảm bảo mục tiêu nghề nghiệp của mình.
1.2. Lý luận về hoạt động tham vấn học đƣờng cho học sinh trung học phổ thông học phổ thông
1.2.1. Mục đích tham vấn học đường cho học sinh trung học phổ thông thông
Giúp các em thay đổi trạng thái cảm xúc, hành vi tiêu cực, cải thiện và tăng cƣờng các hành vi tích cực; tăng cƣờng hiểu biết về chính bản thân và hoàn cảnh của các em bằng cách cung cấp những thông tin có giá trị thích hợp.
Giúp các em đƣa ra nhiều hƣớng giải quyết có thể thực hiện đƣợc và từ đó lựa chọn giải pháp thích hợp nhất đối với hoàn cảnh và khả năng của các em.
Giúp các em đƣa ra những quyết định đúng đắn dựa trên những thông tin mà TVV cung cấp, dựa trên khả năng của các em cũng nhƣ tiềm năng hỗ trợ từ các nguồn lực bên ngoài.
Hỗ trợ cho các em kịp thời trong các khủng hoảng khác nhau.
Nhƣ vậy, mục đích tổng quát của tham vấn là giúp thân chủ tăng cƣờng khả năng tự ứng phó với hoàn cảnh khó khăn không chỉ trong hiện tại mà cả trong tƣơng lai.