Nguyờn nhõn và bản chất của khủng hoảng tài chớnh 2008 – 2009

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (Trang 25 - 29)

1.3.1.1.1. Về nguyờn nhõn của khủng hoảng

Từ năm 1997 đến nay cú khoảng 5-6 cuộc khủng hoảng, tuy nhiờn đú chỉ là những cuộc khủng hoảng nhỏ và mang tớnh khu vực. Vỡ vậy cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu vào cuối năm 2008 với sức mạnh xoay chuyển cả một thời đại được coi như là cuộc “ đại khủng hoảng trăm năm mới cú một lần”.Nhỡn nhận thực chất của cuộc khủng hoảng theo chiều sõu cú thể xỏc định được cỏc nguyờn nhõn sau:

a, Nguyờn nhõn trực tiếp : sự hỡnh thành và đổ vỡ của bong búng nhà đất và khủng hoảng tớn dụng

Nhằm chuẩn bị cho sự lo ngại về nền kinh tế suy sụp sau cuộc khủng bố 11 – 9 – 2001, Cục dự trữ liờn bang Mỹ ( FED) đó nhanh chúng cắt giảm lói suất từ 6.5% xuống cũn 1% vào thỏng 7 – 2003 và kộo dài đến tận năm 2004. Trong thời gian đú giỏ nhà đất tăng khoảng 10%/năm, đẫn đến giỏ nhà năm 2006 tăng gấp đụi năm 2001. Lói suất thấp, tiền vay rẻ, giỏ nhà tăng nhanh làm cho búng búng nhà đất hỡnh thành. Nột điển hỡnh của bong búng nhà đất chớnh là sự tăng trưởng của tớn dụng thế

chấp từ 2000 tỷ USD năm 1990 lờn đến 11000 tỷ USD vào quý 3/2007. tại đỉnh điểm, dư nợ tớn dụng đạt 48000tỷ USD, gần 3,5 lần GDP. Cỏc khaỏn vay ngoài vay thế chấp nhà đất cũng trong tỡnh trạng xấu, nguyờn nhõn là việc “ chứng khoỏn húa” cỏc giấy tờ nợ khụng được kiểm soỏt.

Hỡnh 1.1 Mối quan hệ giữa GDP, thị trường nợ, chứng khoỏn nợ ở MỸ

Nguồn: Bỏo cỏo “ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trăm năm cú một và vấn đề của Việt Nam” – PGS.TS Trần Đỡnh Thiờn, Viện trưởng viện kinh tế Việt Nam.

Như vậy cú thể thấy rằng ngoài sự đổ vỡ của bong búng nhà đất thỡ nguyờn nhõn chủ yếu - trực tiếp của cuộc khủng hoảng là cỏc lỗi hệ thống của hệ thống ngõn hàng tài chớnh, hệ số đũn bẩy tài chớnh của cỏc NHTM lớn, cho phộp phỏt triển cỏc “ sỏng tao tài chớnh” nhằm mục đớch phõn tỏn rủi ro, giảm bớt rủi ro nhưng lại khụng lường hết được cơ chế hoạt động, giỏm sỏt, tầm ảnh hưởng và hậu quả của nú.

b, Nguyờn nhõn nền tảng : sự mất cõn bằng kinh tế toàn cầu sõu sắc và kộo dài

Sự mất cõn bằng kinh tế toàn cầu cú lẽ được tớch nộn lại trong khoảng thời gian hai mươi hoặc ba mươi năm gần đõy và nú được định vị bởi hai xu hướng lớn sau: CDS : 62 tỷ $ Credit:48 tỷ $ GDP: 14.3 tỷ $

Một là sự nổi lờn mạnh mẽ của một số nền kinh tế đang phỏt triển khổng lồ như Trung quốc, Ấn Độ … mà những quốc gia này lại chiếm trọng số rất lớn về mặt dõn số và diện tớch trờn phạm vi toàn cầu. Điều này dẫn đến sự mất cõn bằng về thị trường và nguồn lực phỏt triển.

Hai là tốc độ phỏt triển cụng nghệ cao ở cỏc nước phỏt triển đưa nền kinh tế bước sang nền kinh tế tri thức. Xu hướng này diễn ra cựng xu hương toàn cầu hoỏ mà bản chất của xu hướng toàn cầu hoỏ là tự do hoỏ.

Hai xu hương trờn diễn ra song hành trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, cựng vúi biến cố sự sụp đổ của hệ thống xó hội chủ nghĩa đó tạo nờn một cục diện mới cho nền kinh tế thờ giới. Một nền kinh tế phỏt triển khụng ngừng với tốc độ bi ến đổi cực cao nhưng hạn chế chức năng quản lý của nhà nước đặc biệt là ở cỏc nước siờu cường. Vỡ vậy trong toàn bộ dõy chuyờn đú chỉ cần một mắt xớch yếu, làm hệ thống bị “ thủng” thỡ khủng hoảng tất yếu sẽ xảy ra.

c, Nguyờn nhõn gắn với nguyờn lý vận hành của hệ thống kinh tế thị trường : nhà nước hay thị trường

“ Tự do hoỏ thị trường” hay “ thị trừong cú sự can thiệp của nhà nước”, hai trường phỏi này luụn được đưa ra tranh luận xem ai ‘đỳng”. Ai “sai” trong hàng trăm năm qua. Khi cuục khủng hoảng tài chớnh toàn cầu diễn ra sõu rộng, vấn đề này càng được bàn đến nhiều hơn. Thực ra về nguyờn tắc, hai trường phỏi này khụng hề đối đầu nhau và bổ sung cho nhau. Tự do hú mang lại sự phỏt triển kỡ diệu cho nhõn loại song cũng gõy ra tai hoạ khi nú bị đẩy đến mức thỏi quỏ. Ngược lại sự can thiệp một cỏch cực đoan của nhà nước đó làm cho một bộ phận lớn của nhõn loại rơi vào tỡnh trạng trỡ trệ kộo dài.

Cỏn cõn vai trũ nhà nước - thị trường đối với sự phỏt triển của nền kinh tế thường xuyờn thay đổi “ đảo qua - đảo lại”.Khi thị trường tự do hoỏ thỡ nền kinh tế sẽ mất kiểm soỏt, khi đú đũi hỏi vai trũ của nhà nước được nõng cao. Ngược lại, khi vai trũ của nhà nước lấn ỏt quỏ mức thỡ nền kinh tế lại kộm hiệu quả. Khi đú xu hướng “ tự do hoỏ thỡ trường” lại nổi lờn. Đú là một quỏ trỡnh vận hành mang tớnh chu kỡ của nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng tài chớnh vào cuối năm 2008 cũng khụng nằm ngoại lệ. Sự phỏt triển khụng ngừng của nền kinh tế cựng với sự bựng nổ của xu hương tự do hoỏ, toàn cầu hoỏ, sự mất kiểm soỏt của chớn h phủ cỏc nước bao gồm cả cỏc nước ‘ siờu cường” tất yếu dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu

như một quy luật của lịch sử.

1.3.1.1.2. Về bản chất của cuộc khủng hoảng

Như vậy bản chất của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế hiện nay chớnh là sự đổ vở của sự mất cõn bằng ở tất cả cỏc thị trường hiện hữu từ thị trường tài chớnh, thị trường sản xuất kinh doanh, đến thị trường lao động.

Khi làng súng đầu tư vào cỏc thị trường tăng lờn nhanh chúng, đặc biệt là làng súng tăng lờn của cỏc thị trường phi sản xuất, như thị trường tài chớnh, thị trường địa ốc, thị trường ngoại tệ, …. tớnh ảo của thị trường sẽ xuất hiện. Và người mua ở đõy khụng cũn là người “tiờu thụ” sản phẩm mà chủ yếu là những nhà đầu cơ, kể cả trong thị trường sản xuất cũng mang nặng tớnh đầu cơ. Quỏ trỡnh này đó làm cho cỏc thị trường bành trướng mau lẹ, GDP tăng lờn nhanh chúng, cho đến lỳc sự mất cõn bằng tăng lờn đỉnh điểm và thị trường khụng thể tiếp tục chứa đựng những hàng húa - dịch vụ mà nú phải chứa đựng, cũng như sự mất cõn đối đó đạt mức quỏ sức chịu đựng của thị trường và phải đi đến sự sụp đổ.

Do đú cú thể núi sự vở bong búng thị trường bất động sản Mỹ khụng phải là nguyờn nhõn gõy ra khủng hoảng, mà nú chỉ là cỏi khởi đầu cho sự khủng hoảng. Sự khủng hoảng đó tiềm ẩn trong cỏc nền kinh tế, ngay cả trong nền kinh tế nhỏ và mới phỏt triển như Việt Nam. Sự đổ vở thị trường Mỹ lại lan nhanh tới thị trường của cỏc nước khỏc chớnh vỡ thị trường Mỹ đang sản xuất và tiờu thụ một tổng giỏ trị sản phẩm quỏ lớn. Thị trường Mỹ là thị trường mà nú cú lượng giỏ trị xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất trong cỏc khu vực kinh tế thế giới. Do đú sự khủng hoảng tất yếu bắt đầu từ thị trường Mỹ. Kể từ nay bất cứ một sự chụng chờnh nào của thị trường Mỹ sẽ lập tức ảnh hưởng đến thị trường cỏc nước khỏc trờn mọi lĩnh vực.

Võy, bản chất của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu 2008 chớnh là khủng hoảng về thể chế tài chớnh và cơ cấu mà sõu xa hơn là khủng hoảng về cơ cấu. Đú là sự mất cõn đối vĩ mụ giữa cỏc quốc gia( Hoa Kỳ thõm hụt cỏn cõn vóng lai trong năm 2001 – 2006 là 3.572tỷ USD, năm 2008 là 811 tỷ USD); Mất cõn đối giữa nền kinh tế thực và nền kinh tế tiền tệ ( tỷ lệ giỏ trị phỏi sinh/giỏ trị chứng khoỏn >10) ; Mất cõn đối giữa khu vực tài chớnh và khu vực kinh tế thực ( giao dịch hàng hoỏ/giao dịch tiền tệ =100lần); Mất cõn đối trong mụ hỡnh tăng trưởng ( hướng nền kinh tế vào xuất khẩu và dựa nhiều vào đầu tư nước ngoài hơn là nội lực của nền kinh tế).

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)