Tiết kiệm chi phớ, chi tiờu hợp lý, tỏi cấu trỳc chuẩn bị cho một

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (Trang 98 - 103)

phỏt triển mới.

Tỏi cấu trỳc là việc cần làm ngay để phỏt triển sau suy thoỏi vỡ những khú khăn mà DN gặp phải ngoài những nguyờn nhõn khỏch quan cũn xuất phỏt từ sự yếu kộm trong cơ cấu tổ chức, trong điều hành DN và quan hệ với khỏch hàng. Vỡ vậy để nõng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của DN trờn trường quốc tế cần tiếp tục đẩy mạnh cỏc biện phỏp tỏi cẩu trỳc lại DN ở cả hai cấp độ: tỏi cấu trỳc gắn liền với thay đổi cơ cấu chủ sở hữu và tỏi cấu trỳc khụng gắn liền với thay đổi cơ cấu chủ sở hữu. Tỏi cấu trỳc gắn liền với thay đổi cơ cấu chủ sở hữu thụng thường dưới cỏc hỡnh thức: mua, bỏn, sỏt nhập DN…đõy là xu hướng đang diễn ra nhiều trờn thế giới nhằm hỡnh thành cỏc DN mới đủ mạnh đồng thời vẫn duy trỡ được cỏc mặt tớch cực, cỏc dũng sản phẩm, thương hiệu của DN cũ. Tỏi cấu trỳc khụng gắn liền với thay đổi cơ cấu chủ sở hữu bao gồm cỏc hoạt độn g cải tổ nội bộ DN nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của một số bộ phận cho phự hợp với chiến lược phỏt triển chung của DN như: xõy dựng và điều chỉnh chiến lược kinh doanh; phỏt triển những kĩ năng mới, tạo sự tỡm tũi và đổi mới trong nội bộ DN; cam kết với khỏch hàng, cộng đồng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và xõy dựng văn hoỏ DN…

Qua nghiờn cứu đề tài “ Giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sau khủng hoảng tài chớnh toàn cầu” tụi rỳt ra được một số kết luận sau:

Thứ nhất, đú là xuất khẩu đúng vai trũ quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là đối với một nền kinh tế đang phỏt triển phụ thuộc phần lớn vào xuất khẩu như Việt Nam. Xuất khẩu gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm, tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của Việt Nam. Ngoài ra, xuất khẩu cũn gúp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhõn dõn và là cơ sở để mở rộng và thỳc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của một quốc gia. Do đú, đẩy mạnh xuất khẩu là vấn đề cú ý nghĩa chiến lược đối với phỏt triển kinh tế của Việt Nam nhất là trong điều kiện xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ dang diễn ra mạnh mẽ trờn toàn thế giới và nú là chớnh là cơ hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

Thứ hai, cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu từ cuối năm 2008 đầu năm 2009 đó làm cho nền kinh tế toàn cầu suy giảm, tỏc động đến thương mại toàn cầu núi chung và Việt Nam núi riờng. Đối với Việt Nam xuất khẩu bị giảm mạnh do bị ảnh hưởng của cầu suy giảm và sự xuất hiện nhiều hơn cỏc hàng rào phi thuế quan và cỏc biện phỏp bảo hộ mới từ cỏc nước nhập khẩu, đồng thời cũng do giỏ cả của nhiều mặt hàng chủ lực của ta như dầu thụ, lỳa gạo, cafộ… đều giảm sỳt.Trong 6 thỏng đầu năm 2009 xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt 27,57 tỷ USD, giảm 10% so với cựng kỡ năm 2008, trong đú hầu hết cỏc thị trường chủ lực như Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, đều cú xu hướng giảm sỳt. Như vậy, đẩy mạnh xuỏt khẩu trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế thế giới vẫn đang gỏnh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu là một khú khăn thỏch thức lớn với nền kinh tế của Việt Nam nhưng là con đường tất yếu p hải đi đờ thực hiện mục tiờu CNH – HĐH đất nước, đưa nước ta thành một nước cụng nghiệp hiện đại vào năm 2020.

Cuối cựng, xuất phỏt từ thực trạng phỏt triển của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua, chỳng ta thấy răng nhiệm vụ đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu khụng chỉ thuộc về Chớnh phủ mà cũn cần sự nỗ lực của bản thõn cỏc Doanh nghiệp xuất khẩu. Về phớa chớnh phủ cần chỳ trọng vào hai giải phỏp vĩ mụ quan trong là Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu the o hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao; tăng sản phẩm

chế biến, chế tạo, sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu cỏc mặt hàng thụ và Chiến lược chuyển dịch và mở rộng cơ cấu thị trường - hạt nhõn của chiến lược thỳc đẩy xuất khẩu trong thời điểm hiện nay. Ngoài ra cần tăng cường đẩy mạnh cỏc hoạt động XTXK, đa phương hoỏ, đa dạng cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại….Về phớa doanh nghiệp cần chủ động nõng cao sức cạnh tranh sản phẩm, chuyển từ cạnh tranh bằng giỏ rẻ sang cạnh tranh bằng chất lượng và sỏng tạo, nõng cao và mở rộng chuỗi giỏ trị của bản thõn doanh nghiệp. Đồng thời, tận dụng cơ hội từ khủng hoảng để đổi mới cụng nghệ và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực...

Trờn đõy là một số kết luận chớnh mà tụi rỳt ra từ quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài của mỡnh. Tuy nhiờn bài viết cũn nhiều hạn chế và thiếu sút, rất mong được sự đúng gúp của thầy cụ và cỏc bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PSG.TS. Ngụ Thắng Lợi, Giỏo trỡnh Kế hoạch húa phỏt triển KT-

XH , NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dõn.

2. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phựng, Giỏo trỡnh Kinh Tế Phỏt Triển, NSX Lao Động- Xó hội

3. GS.TS Đặng Đỡnh Đào, Giỏo trỡnh Kinh tế và quản lý ngành thương

mại dịch vụ , NXB Thống kờ.

4. TS. Phạm Thu Hương, sỏch chuyờn khảo Xỳc tiến xuất khẩu của Việt

Nam cơ hội và thỏch thức khi hội nhập WTO, NXB Lý luận chớnh trị , 2007.

5. TS. Nguyễn Văn Hồng, sỏch chuyờn khảo Doanh Nghiệp và chiến

lược xuất khẩu, NXB Lý luận chớnh trị, 2007.

6. Dự thảo phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2011 – 2015, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư.

7. Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Sỏch tham khảo Kinh tế Việt Nam 2008, NXB Tài Chớnh, 2009.

8. Điểm lại Bỏo cỏo cập nhập tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của Việt Nam, bỏo cỏo của Ngõn hàng thế giới - Hội nghị tư vấn cỏc nhà tỡa trợ cho Việt Nam , Hà Nội, 12/2009.

9. Bỏo cỏo “ Những giải phỏp thương mại sau khủng hoảng ( giải p hỏp phỏt triển thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu), ễng Nguyễn Cẩm Tỳ, Thứ trưởng Bộ Cụng Thương.

10.Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch năm 2008 và triển khai kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2009, Bộ Kế hoạch và đầu tư.

11.Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch năm 2007 và triển khai kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2008, Bộ Kế hoạch và đầu tư.

12.Cỏc trang Web của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, Bộ Cụng Thương, Tổng cục thống kờ, Tổng cục hải quan Việt Nam, và cỏc trang khỏc cú liờn quan.

NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN PHẢN BIỆN --- --- --- ---

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)