sang cạnh tranh bằng chất lượng và sỏng tạo, nõng cao và mở rộng chuỗi giỏ trị.
Đa số cỏc DNVN đều là cỏc DN nhỏ và vừa. So với DN cỏc nước khỏc thỡ quy mụ DNVN rất nhỏ. Đa số cũn thiếu và yếu về cỏc nguồn lực quan trọng như vốn, nhõn lực, mặt bằng, thiết bị cụng nghệ…phụ thuộc nhiều vào nguồn cung bờn ngoài nhưng lại khú tiếp cận với cỏc nguồn cung đú. Do đú năng lực cạnh tranh c ủa cỏc DN cũn nhỏ trờn thị trường quốc tế. Vỡ vậy, trong bối cảnh kinh tế như hiện nay, vấn đề đặt ra đối với cỏc DNVN núi chung, DN xuất nhập khẩu núi riờng, đú chớnh là nõng cao sức cạnh tranh của DN. Trong đú, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DN bao gồm: Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt; sự hiểu biết và đỏp ứng đỳng và kịp thời nhu cầu khỏch hàng; giảm giỏ thành, nõng cao giỏ trị gia tăng của DN ; Xõy dựng và phỏt triển thương hiờu, uy tớn của DN; Đổi mới cụng nghờ, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; phỏt triển nguồn nhõn lực, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và cần sự linh hoạt, thớch ứng khi điều kiện thị trường thay đổi. Trong đú, cỏc yếu tố do DN chi phối là:
Chiến lược kinh doanh của DN, dựa trờn phõn tớch thị trường, lợi thế so sỏnh của DN, định hướng vào một mảng thị trường nhất định, tập trung vào những sản phẩm, dịch vụ, cú khả năng cạnh tranh.
Trỡnh độ khoa học cụng nghệ, khả năng tiếp cận cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ hiện cú, chi phớ cho R & D, đầu tư phỏt triển, kiểu dỏng, mẫu mó sản phẩm ( quyết định chất lượng, tớnh năng, sự khỏc biệt của sản phẩm).
Trỡnh độ phỏt triển cỏc quan hệ hợp tỏc, chuyờn mụn hoỏ, qua hỡnh thành những “ chựm/cụm” cỏc sản phẩm, dịch vụ liờn kết với nhau.
Như vậy, một trong những cụng việc DN cần làm trong điều kiện khủng hoảng chớnh là nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ, nõng cao và mở rộng chuỗi giỏ trị thụng qua cỏc giải phỏp cụng nghệ, thị trường, sản phẩm, liờn kết… Những biện phỏp đờ nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng húa xuất khẩu của Việt Nam chớnh là:
Tiếp tục đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ điều chỉnh hợp lý cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng nõng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến cú giỏ trị gia tăng cao, giảm tỷ trọng xuất khẩu cỏc sản phẩm khoỏng sản và nụng sản thụ ở dạng sơ chế trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tạo cơ sở vững chắc cho việc gia tăng hàng xuất khẩu. Thõm nhập sõu hơn vào chuỗi giỏ trị toàn cầu thụng qua việc tạo liờn k ết và nõng cấp cỏc nhúm cụng nghiệp vố cỏc mặt: ngành sản xuất cốt lừi, cụng nghiệp phụ trợ, dịch vụ hỗ trợ, nguồn nhõn lực, phương tiện và dịch vụ hậu cần, nghiờn cứu & phỏt triển.
R&D Thiết kế sản phẩm
Lắp rỏp và sản xuất Phõn phối Marketing
Nguồn : Kenichi Ohno, Hoạch định chớnh sỏch cụng nghiệp ở Thỏi Lan, Maylaysia và Nhật Bản, NXB Lao động xó hội 2006
Nõng cao chất lượng và mẫu mó sản phẩm đi đụi với giảm chi phớ đầu vào và hạ giỏ thành sản phẩm.
Đa dạng hoỏ thị trường để vựa đẩy mạnh xuất khẩu, vừa cú thể trỏnh được cỏc cỳ sốc mạng tớnh khu vực.
Quan tõm đến việc đăng kớ và bảo vệ thương hiệu hàng hoỏ của Việt Nam trờn thị trường thế giới nhằm tạo uy tớn cho hàng hoỏ của Việt Nam, qua đú đầy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ.
Đẩy mạnh hợp tỏc liờn doanh với nước ngoài trong sản xuất và xuất khẩu hàng hoỏ.