Kim ngạch xuỏt khẩu giảm sỳt do sự bảo hộ tại thi trường nước ngoài,

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (Trang 58 - 60)

nhu cầu nhập khẩu giảm , sức ộp cạnh tranh ngày càng gia tăng

Khủng hoảng kinh tế xảy ra, hàng loạt doanh nghiệp phỏ sản. Chỉ riờng ở Mỹ, trong thỏng 9/2008 đó cú thờm 159 ngàn việc làm bị cắt giảm.Tại Chõu Á và Chõu Âu, con số này cũng đang gia tăng nhanh. Mất việc đồng nghĩa khụng cú thu nhập để chi trả dịch vụ. Bờn cạnh đú, những lo ngại về sự xấu đi của nền kinh tế và khả năng mất việc làm trong tương lại gần đó buộc người dõn phải cắt giảm mạnh mẽ chi tiờu mà trước hết là mặt hàng cao cấp. Đõy là nguyờn nhõn khiến thị trường bỏn lẻ ảm đạm và cỏc hệ thống bỏn lẻ bị đúng của hàng loạt. Tại Phỏp sức mua cuối năm 2008 giảm 0,4% và cả năm chỉ tăng 0,7% so với 3,3% của năm 2007. Dưới tỏc động của khủng hoảng, nhu cầu tiờu dựng tại cỏc thị trường lớn đều giảm, kộo theo nhu cầu nhập khẩu tại cỏc thị trường lớn đều giảm mạnh. Bờn cạnh đú, tỷ giỏ EUR biến động sẽ là bất lợi cho xuất khẩu Việt Nam. Cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phấn lớn là gia cụng. Nếu xuất khẩu sang EU, cỏc doanh nghiệp thường nhập khẩu bằng USD, trả cỏc chi phớ khỏc bằng VND và bỏn vào thị trường sử dụng EURO. Hiện đồng USD đang tăng giỏ so với EURO, sức ộp giảm giỏ EURO càng lớn. Như vậy, chi phớ sản xuất của doanh nghiệp sẽ tăng trong khi doanh thu thỡ khú tăng.Ngoài ra, việc cỏc nước sử dụng hàng rào kỹ thuật, thương mại để hạn chế nhập khẩu, bảo vệ sản xuất trong nước, chống thõm hụt thương mại cũng gõy khú khăn cho hàng xuất khẩu Việt Nam.

Vỡ sức tiờu thụ hàng hoỏ trờn thị trường thế giới thu hẹp, giỏ cả của nhiều loại hàng hoỏ giảm mạnh nờn kim ngạch xuất khẩu 9 thỏng đầu năm 2009 chỉ đạt gần 41,4 tỷ USD, giảm 14,8% so với cựng kỳ năm trước. Những thỏng cuối năm tỡnh hỡnh đó được cải thiện rừ rệt. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ thỏng 11 đạt gần 4,7 tỷ USD, tăng 10,2% so với cựng kỳ năm trước. Thỏng 12 đạt mức cao nhất trong năm với 5,25 tỷ USD, tăng 12% so với thỏng trước và tăng 12,5% so với thỏng 12 năm trước, chủ yếu do hầu hết cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng, trong đú hàng dệt may tăng 90 triệu USD, gạo tăng 80 triệu USD; giày dộp tăng 77 triệu USD; cà phờ tăng 67 triệu USD; dầu thụ tăng 33 triệu USD. Tớnh chung quý IV năm 2009, kim ngạch hàng hoỏ xuất khẩu tăng 7,1% so với quý IV năm 2008.Nhờ xuất khẩu quý IV tăng cao

nờn kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ năm 2009 ước tớnh đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008, bao gồm: khu vực kinh tế trong nước đạt 26 ,7 tỷ USD, giảm 5,1%, đúng gúp 23,5% mức giảm chung của xuất khẩu hàng hoỏ cả năm; khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thụ) đạt 29,9 tỷ USD, giảm 13,5%, đúng gúp 76,5%. Nếu khụng kể dầu thụ thỡ kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài giảm 2,2% so với năm 2008.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2009 ước tớnh đạt 9 tỷ USD, giảm 1,3% so với năm trước; dầu thụ 6,2 tỷ USD (giảm 2,4% về lượng và giảm tới 40% về kim ngạch), chiếm tới 68% mức giảm chung của tổng kim ngạch xuất k hẩu cả năm; thủy sản đạt 4,2 tỷ USD, giảm 6,7%; giày dộp đạt 4 tỷ USD, giảm 15,8%; gạo đạt 2,7 tỷ USD (tăng 25,4% về lượng và giảm 8% về kim ngạch); gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2,6 tỷ USD, giảm 9,9%; cà phờ đạt 1,7 tỷ USD (tăng 10,2% về lượng và giảm 19% về kim ngạch); than đỏ đạt 1,3 tỷ USD (tăng 29,9% về lượng và giảm 4,5% về kim ngạch).

Như vậy, kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn năm 2009 ước đạt gần 4,72 tỷ USD/thỏng, thấp hơn 520 triệu USD so với mức bỡnh quõn năm 2008 (5,22 tỷ USD/thỏng). Tuy nhiờn, nếu loại trừ yếu tố đột biến về thị trường và giỏ hàng hoỏ trờn thế giới năm 2008, xuất khẩu năm 2009 vẫn cú tốc độ tăng khỏ so với dóy số thời gian của cỏc năm trước: tăng 74,1% so với năm 2005, tăng 41,8% so với năm 2006, tăng 16,3% so với năm 2007. Trong đú xuất khẩu của khu vực FDI vẫn giữ vị trớ quan trọng. Doanh nghiệp FDI tham gia xuất khẩu hầu hết cỏc mặt hàng chủ lực và chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu nhiều mặt hàng, đặc biệt là nhúm hàng cụng nghiệp chế biến. Một số mặt hàng khối FDI chiếm tỷ trọng lớn l à: tỳi xỏch, va li mũ ụ dự, hàng dệt may, giày dộp, điện tử, mỏy tớnh, mỏy múc, thiết bị, dõy cỏp điện. Nhúm hàng cụng nghiệp chế biến là nhúm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất (63,5%) trong xuất khẩu của Việt Nam hiện nay và tỷ trọng xuất khẩu của FDI cũng chiếm cao nhất

.

Nguồn: Bỏo cỏo tỉnh hỡnh thực hiện kế hoạch năm 2009 của ngành cụng thương - Bộ cụng thương

Hỡnh 2.6. Thay Đổi kim ngạch xuất khẩu theo ngành năm 2009

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)