0,0 10.000,0 20.000,0 30.000,0 40.000,0 50.000,0 60.000,0 70.000,0
thời do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh nờn xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng, lõm thuỷ sản và khoỏng sản đều bị giảm sỳt do giỏ giảm.
Cơ cấu cỏc nhúm hàng hoỏ xuất khẩu trong năm 2009 so với cơ cấu hàng xuất khẩu cỏc năm trước cú thể thấy vẫn chưa xuất hiện mặt hàng nào cú khả năng tăng trưởng mạnh đủ để dẫn dắt tốc độ tăng xuất khẩu. Trong năm 2008, cơ cấu cỏc mặt hàng XK ở mức thấp như khoỏng sản xấp xỉ 2%, cụng nghiệp nặng chiếm 1,6%, cụng nghiệp nhẹ (dệt may, giầy da …) chiếm 5,7%, mỏy múc cụng nghệ cao chỉ chiếm cú 8,3%. Trong khi cỏc nước ASEAN 6 (trừ Brunei), đưa ra 20 mặt hàng XK lớn trong đú hàng linh kiện điện tử bỏn dẫn chiếm 17,9%, mỏy xử lý nguyờn liệu chiếm 7,5% kim ngạch XK. Như vậy nếu Việt Nam khụng thay đổi cơ cấu XK dài hạn thỡ hoạt động XK sẽ cũn gặp nhiều khú khăn. Đõy cú thể coi là nguyờn nhõn chớnh tỏc động tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. Sang năm 2009, cỏc sản phẩm thụ vẫn chiộm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu, sản phẩm chế biến và những mặt hàng cú hàm lượng cụng nghệ cao chỉ chiếm một phần nhỏ. Xuất khẩu, sản phẩm khai thỏc tài nguyờn như dầu thụ, than đỏ chiếm đến 15%, (năm 2008 là 20%). Sản phẩm thuộc về nụng, thủy sản như hạt tiờu, điều, cà phờ, cao su, rau quả, gạo, thủy sản chiếm trờn 22% về kim ngạch. Con số trờn cho thấy xuất khẩu của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khai thỏc tài nguyờn, đặc biệt là dầu thụ. Thủy sản là sản phẩm chế biến nhưng phần nhiều dưới dạng đơn giản, chưa cú những sản phẩm chế biến cú giỏ trị gia tăng cao. Những sản phẩm cú tớnh chất gia cụng xuất khẩu như dệt may, giày da, đồ gỗ, tỳi xỏch chiếm gần 30% kim ngạch xuất khẩu. Nguyờn liệu để làm những sản phẩm này phần lớn là nhập khẩu, nguồn nguyờn liệu trong nước chỉ chiếm một phần nhỏ. Những mặt hàng như mỏy múc thiết bị, điện tử và linh kiện chiếm một phần nhỏ trong xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu của những sản phẩm này giảm khụng đỏng kể. Xuất khẩu những mặt hàng này chủ yếu là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
Bảng 2.6. Cơ cấu mặt hàng và kim ngạch xuất khẩu trong 8T/2009 so với 8T/2008
Như vậy, dưới tỏc động cua khủng hoảng cựng với sự yếu kộm nội tại trong co cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, nờn trong năm 2009, Việt Nam chỉ cú 12 nhúm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trờn 1 tỷ USD ( trong đú cú 9 mặt hàng đạt trờn 2 tỷ USD , giảm 2 mặt hàng so với năm 2008. Trong năm 2009 cú 3 nhúm hàng loại khỏi số nhúm hàng đạt kim ngạch trờn 1 tỷ USD so với năm 2008 là: nhúm hàng dõy điện và dõy cỏp điện, phương tiện vận tải và phụ tựng và nhúm hàng sắt thộp cỏc loại. Thay vào đú là nhúm hàng đỏ quý, kim loại quý và sản phẩm (trong đú chủ yếu là vàng) cú kim ngạch xuất khẩu đạt 2,7 tỷ USD , tăng 1,94 tỷ USD so với năm 2008. Cụ thể cỏc nhúm hàng chủ lực như sau:
Nhúm hàng nụng lõm thuỷ sản
Nụng, lõm, thủy sản chiếm 5 trong số 12 mặt hàng và nhúm hàng cú kim ngạch xuất khẩu cao nhất nước ta với cỏc mặt hàng: thuỷ sản, gạo, đồ gỗ, cà phờ và cao su. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực tiếp tục khẳng định vị thế của nụng, lõm, thủy sản Việt Nam trờn thị trường thế giới: đứng đầu về xuất khẩu hạt tiờu và hạt
điều; đứng thứ hai về xuất khẩu gạo (sau Thỏi Lan) và cà phờ (sau Braxin); đứng thứ tư về xuất khẩu cao su (sau Thỏi Lan, Inđụnờsia và Malaysia); đứng thứ 6 về xuất khẩu thủy sản. Tuy nhien trong năm 2009, nhúm hàng nụng, lõm, thủy sản ước đạt 12,15 tỷ USD, chiếm 21,5% trong tổng KNXK. So với năm 2008, lượng XK của nhiều mặt hàng nụng sản tăng mạnh, như: sắn và cỏc sản phẩm từ sắn tăng gấp 2,2 lần, hạt tiờu tăng 40,2%, chố tăng 21,1%, gạo tăng 18%... nhưng nhỡn chung giỏ XK bỡnh quõn của cỏc mặt hàng đều giảm, như: cao su giỏ giảm 33,6%, hạt tiờu giỏ giảm 28,6%, gạo giỏ giảm 26%, cà phờ giỏ giảm 24,2%...Cỏc doanh nghiệp đó cố gắng khắc phục khú khăn, đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng về lượng để bự vào sự sụt giảm về giỏ; lượng xuất khẩu nhiều mặt hàng như gạo, cao su, hạt điều, hạt tiờu, chố đạt mức kỷ lục từ trước tới nay với mức tương ứng 5,96 triệu tấn, 731 ngàn tấn, 177 ngàn tấn, 134,3 ngàn tấn và 134 ngàn tấn. Nhưng do giỏ cỏc mặt hàng chủ lực sụt giảm nhiều nờn kim ngạch xuất khẩu nụng, lõm, thủy sản năm 2009 vẫn giảm gần 7% so với mức 16,5 tỷ USD đạt được trong năm 2008. Trong đú, tốc độ sụt giảm của kim ngạch xuất khẩu cao su lớn nhất (giảm 23,5%), tiếp đến là cà phờ (giảm 18%), đồ gỗ (giảm trờn 8%), gạo (giảm 8%), hạt điều (giảm trờn 7%), và thủy sản giảm gần 6%.
Hỡnh 2.7. Xuất nhập khẩu nụng sản và vật tư nụng nghiệp giai đoạn 2001 -2008 (triệu USD)
Hỡnh 2.8. So sỏnh KNXK 9 thỏng đầu năm 2009 với cựng kỡ năm 2008
Nguồn : Tổng cục hải quan
Hỡnh 2.9. Xuất khẩu cỏc mặt hàng nguyờn liệu và nụng sản chớnh giai đoạn 2006 - 2009
Nhúm khoỏng sản
Nhúm khoỏng sản ước đạt 8,51 tỷ USD, chiếm 15% trong tổng KNXK. Lượng XK dầu thụ giảm 7,9%, giỏ XK giảm 60% đó làm cho KNXK mặt hàng này giảm khoảng 4,1 tỷ USD so với năm 2008; mặt hàng than đỏ mặc dự lượng tăng 16,5% nhưng do giỏ XK giảm nờn KNXK giảm khoảng 62 triệu USD so với năm 2008. Tớnh chung xuất khẩu nhúm khoỏng sản giảm 34,1%.
Hỡnh 2.10: Lượng và đơn giỏ dầu thụ xuất khẩu từ năm 1999 - 2009
Nguồn : Tổng cục Hải Quan
Nhúm hàng cụng nghiệp chế biến
Nhúm hàng cụng nghiệp chế biến ước đạt 29,39 tỷ USD, chiếm 51,9% trong tổng KNXK, giảm 19,5% so với năm 2008. Cụ thể cỏc mặt hàng như sau :
Gạo: năm 2009, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam lờn mức kỷ lục với 5,96 triệu tấn, tăng 25,7% so với năm 2008. Tuy vậy, giỏ xuất khẩu bỡnh quõn giảm 26,8% (tương ứng giảm 163USD/tấn) nờn trị giỏ là 2,66 tỷ USD giảm 8% so với năm trước.
Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu gạo sang Chõu Á đạt 3,21 triệu tấn, tăng 19,9% so với năm 2008 và chiếm 53,8% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước (trong đú, Philippin tiếp tục là nước dẫn đầu với 1,71 triệu tấn, tăng nhẹ 0,9%; cỏc nước cũn lại 1,5 triệu tấn, tăng 52,6%). Tiếp theo là Chõu Phi: 1,67 triệu tấn, tăng 41,7%; Chõu Mỹ: 497 nghỡn tấn, giảm 9,2% so với năm trước
Hỡnh 2.12: Lượng gạo xuất khẩu theo thỏng cỏc năm 2006- 2009
Hènh 2.11: Lượng cao su xuất khẩu theo thỏng cỏc năm 2006- 2009
Hỡnh 2.12: Lượng gạo xuất khẩu theo thỏng cỏc năm 2006- 2009
Nguồn: Tỏng cục hải quan Việt Nam
Cao su: lượng xuất khẩu trong thỏng 12 đạt 90,4 nghỡn tấn, nõng tổng lượng xuất khẩu mặt hàng này cả năm đạt 731 nghỡn tấn, tăng 11,1% so với năm 2008. Mặc dự vậy, do giỏ xuất khẩu bỡnh quõn giảm mạnh đến 31,1% nờn kim ngạch chỉ đạt 1,23 tỷ USD, giảm 23,5% so với năm trước.
Trung Quốc tiếp tục là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu cao su của Việt Nam trong năm qua với 510 nghỡn tấn (chiếm 69,6% tổng lượng cao su xuất khẩu của cả nước), tăng 18,4% so với năm 2008. Tiếp theo là sang Malaixia: 30,1 nghỡn tấn, tăng 43,3%; sang Hàn Quốc: 28,3 nghỡn tấn, giảm 2,4%; sang Đài Loan: 25 nghỡn tấn, tăng 18,1%; sang Đức: 21,4 nghỡn tấn, giảm 12,4%;…
Hàng dệt may: thỏng 12/2009, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là 882 triệu USD, tăng 20,8% so với thỏng trước, nõng tổng kim ngạch nhúm hàng này lờn 9,06 tỷ USD, giảm 0,6% so với năm 2008.
Năm 2009, Hoa kỳ, EU và Nhật Bản tiếp tục là 3 đối tỏc lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam, chiếm tỷ trọng xuất khẩu lần lượt là 55,1%; 18,2 % và 10,5% trong tổng trị giỏ xuất khẩu nhúm hàng này của cả nước. Tuy nhiờn so với năm 2008, chỉ cú xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản là cú tốc độ tăng trưởng dương (tăng 16,3%), đạt kim ngạch 954 triệu USD cũn thị trường Hoa Kỳ đạt 4,99 tỷ USD, giảm 2,2% và EU đạt 1,65 tỷ USD, giảm 3,1%.
Giày dộp cỏc loại: trong thỏng, xuất khẩu nhúm hàng này là 472 triệu USD, tăng 37,6% so với thỏng 11, nõng tổng trị giỏ xuất khẩu cả năm lờn 4,07 tỷ USD,
giảm 14,7% so với năm 2008.
Xuất khẩu nhúm hàng này sang EU trong năm qua đạt 1,97 tỷ USD, giảm 21,4% so với năm 2008 và chiếm 48,5% trị giỏ xuất khẩu nhúm hàng này của cả nước. Tiếp theo là sang thị trường Hoa Kỳ: 1,04 tỷ USD, giảm 3,4%; sang Mexico: 138 triệu USD, giảm 10,1%; sang Nhật Bản : 122 triệu USD, giảm 10,9%
Mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử & linh kiện: trong hai thỏng cuối năm, kim ngạch xuất khẩu nhúm hàng này liờn tục giảm từ hơn 284 triệu USD của thỏng 10 xuống 274 triệu USD trong thỏng 11 và thỏng 12 là 260 triệu USD. Nhưng tớnh đến hết năm, kim ngạch xuất khẩu mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử & linh kiện đạt 2,76 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm trước.
Cỏc thị trường chớnh trong năm 2009 cho sản phẩm này là Hoa Kỳ với 433 triệu USD, tăng 41,2%; Nhật Bản: 381 triệu USD, tăng 1,4%; Thỏi Lan: 288 triệu USD, giảm 28,8%; Trung Quốc: 287 triệu USD, tăng 4,9%;…
Mỏy múc thiết bị, dụng cụ & phụ tựng: liờn tục đạt kim ngạch trờn 200 triệu USD/thỏng trong 4 thỏng cuối năm và tớnh hết năm 2009 xuất khẩu của nhúm hàng này đạt kim ngạch 2,06 tỷ USD, tăng 10,7% so với năm 2008.
Dẫn đầu về nhập khẩu nhúm hàng mỏy múc, thiết bị, dụng cụ & phụ tựng của Việt Nam là Nhật Bản với gần 600 triệu USD, tăng nhẹ (0,6%) so với năm 2008; tiếp theo là thị trường Hoa Kỳ: 244 triệu USD, giảm 4,4%; Trung Quốc: 134 triệu USD, tăng 44,3%; Hồng Kụng: 118 triệu USD, tăng 26,4%; Singapore: 102 triệu USD, tăng 23,6%;…
( Cỏc số liệu về cơ cấu mặt hàng được trớch dẫn từ số liệu thống kờ của Hải Quan Việt Nam )