Tỏc động của khủng hoảng TCTC đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (Trang 29 - 31)

Khủng hoảng kinh tế đó và đang diễn ra trờn phạm vi toàn cầu với những biến động bất thường, với phạm vi ảnh hưởng tới nền kinh tế của nhiều quốc gia trờn toàn thờ giới. Việt Nam cũng khụng phải là một ngoại lệ. Ảnh huởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đó và dang ảnh hưởng tới nền kinh tế của VIệt Nam dưới cỏc gúc độ sau:

Kinh tế Việt Nam suy giảm đặc biệt là 2 kờnh chớnh là xuất khẩu và đầu tư nước ngoài

Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ dựa vào xuất khẩu với sự đống gúp của xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế trong năm 2007 là 67.3%. Cuối năm 2008 đầu năm 2009 do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu làm cho cỏc chỉ tiờu tăng trưởng và xuất khẩu đều giảm sỳt. Tốc độ tăng trưởng GDP trong quý I/2009 chỉ đạt 3.1% chỉ bằng 42% so với cựng kỳ năm 2008. Xuất khẩu trong 6 thỏng đầu năm 2009 đạt 22.9 tỷ USD giảm 6,8% so với cựng kỳ năm 2008. Trong năm thỏng đầu năm 2009 nhập siờu hàng hoỏ 1,1 tỷ USD bằng 4,9% kim ngạch xuất khẩu., bờn cạnh một số mặt hàng nụng sản vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao như gạo tăng 43.3% về lượng và 20,2 % về kim ngạch, chố tăng 17,5%về lượng và 13,4% về kim ngạch thỡ một số mặt hàng nụng sản khỏc do ảnh hưởng của giỏ thộ giới giảm nờn tuy tăng lượng nhưng kim ngạch vẫn giảm ( cafe tăng 21.6% về lượng nhưng giảm 6.2% về kim ngạch, dệt may đtj 3.2tỷ USD giảm 1.8%...). so vơi diễn biến trong những năm gần đõy thỡ cú mức giảm lứon trong giỏ trị xuất khẩu. Bờn cạnh xuất khẩu hàng hoỏ thỡ xuất khẩu dịch vụ thể hiện qua lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam cũng giảm sỳt trong năm thỏng đẩu năm 2009, đạt 1614.5 nghỡn lượt khỏch giảm 18,8% so với cựng kỳ năm 2008.

Về đầu tư nước ngoài, trong năm thỏng đàu nă 2009, thu hỳt đầu tư nước ngoài đạt 6.7 tỷ USD giảm 76.3% so với cựng kỡ năm 2008. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm thỏng đầu năm 2009 ước tớnh 2,8tỷ USD, giảm 29,1% so với cựng kớ năm 2008.

Ngoài ra khủn hoảng kinh tế cũn dẫn đến một số nguy cơ cho nền kinh tế nước ta như chỉ số ICOR cao, chỉ số cạnh tranh giảm sỳt, chuyển đổi cơ cấu kinh tế diễn ra chậm chạp...

Tỡnh hỡnh bội chi ngõn sỏch tăng

Tổng thu ngõn sỏch trong năm thỏng đầu năm 2009 chỉ bằng 31.8% dự toỏn của năm. Nguyờn nhõn là do giỏ dầu thu cao su, hạt tiờu, cafe, chố...trờn thị trường thế giới giảm làm cho nguồn thu NSNN giảm.Mặt khỏc, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dẫn đến cỏc nước cắt giảm chi tiờu, hạn chế đầu tư ra nước ngoài, thắt chặt chớnh sỏch đầu tư ra nước ngoài, tập trung phỏt triển thị trường nội địa, thờm vào đú trỡnh độ kinh tế nước ta cũn thấp, khả năng cạnh tranh và kinh nghiệm thương mại khi gia nhập WTO cũn hạn chế làm cho nguồn vốn đầu tư và nguồn thu từ xuất khẩu giảm. Do hệ quả của hcớnh sỏch thắt chặt tiền tệ, tớn dụng, điều chỉnh cơ chế lói suất, tỷ giỏ làm cho năng lực sản xuất hàng nội địa và cầu hàng nội địa bị giảm sỳt làm giảm nguồn thu nụi địa. Cuối cựng do ảnh hưởng của chớnh sỏch kớch cầu đàu tư tiờu dựng từ cuối năm 2008 đến nay dẫn đến bội chi ngõn sỏch và nguy cơ về an ninh tài chớnh.

Tỷ lệ thất nghiệp cú chiều hướng gia tăng

Do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế, nhiều doanh nghiệp gặp khú khăn buộc phải thu hẹp sản xuất dẫn đến nhiều người lao động bị mất việc làm. Năm 2008, theo thống kờ của 41tỉnh thành phố trong cả nước, co tới 66707 người bị mất việc làm, chiếm 16,26% lao động làm việc trong cỏ doanh nghiệp cú bỏo cỏo. Trong quý I năm 2009, qua khảo sỏt thực tế và bỏo cỏo của 48 tỉnh, thành phố thỡ cú tới 64897 người lao độngbị mỏt việc làm chiếm 10% lao động đang làm trong cỏc doanh nghiệp cú bỏo cỏo.Cỏc ngành cú số lượng lao động mất việc làm và thiếu việc làm tập trung nhiều nhất ở ngành dệt may, da giày, chế biờn shải sản, chế biờn snụng sản xõy dựng, cụng nghiệp ụ tụ, điện tử… chủ yếu rơi vaũp cỏc doanh nghiệp xuất khẩu co nguồn nguyờn liệu dựa chủ yếu vào nhập khẩu, và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dự bỏo số lao động mất việc làm trong năm 2009 trờn phạm vi toàn quốc trong cỏc doanh nghiệp sẽ là 300.000 người. Tỡnh hỡnh suy thoỏi cũng ảnh hưởng đến lao động Việt Nam ở nước ngoài. Tớnh đến nay cú trờn 7.000 lao độn g về nước trước thời hạn, dự bỏo số lao động đang làm việc ở nước ngoài bị mất việc phải về nước trước thời hạn năm 2009 cú thể lờn tới 10.000 lao động. Điều này cú thể dẫn theo một số hệ luỵ về mặt xó hội làm cho tệ nạn xó hội gia tăng.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)