thế giới núi chung và của Việt Nam núi riờng sau khủng hoảng.
Theo bỏo cỏo của WTO cho thấy tổng giỏ trị xuất khẩu hàng húa thế giới đó giảm khoảng 23% trong năm 2009. Trong số 10 quốc gia xuất khẩu hàng đầu, mức tăng trưởng xuất khẩu của Nhật Bản tồi tệ nhất (giảm 26%), Trung Quốc giảm 16% nhưng mức giảm vẫn thấp hơn so với mức giảm của Đức là 22%.
Hỡnh 1.2. Xuất khẩu hàng hoỏ của Đức, Trung Quốc, Mỹ giai đoạn 2005 - 2009
Nguồn: Global Trade Information
Việt Nam cũng khụng nằm ngoại lệ. Giai đoạn 2001 – 2005, xuất khẩu Việt Nam luụn vượt mục tiờu đề ra cả về quy mụ lẫn tốc độ, đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 17.6% năm so với mục tiờu là 16%/năm, đẩy tổng kim ngạch xuất khẩu cả giai đoạn lờn đến 110,8tỷ USD ( so với mục tiờu là 95 tỷ USD). Năm 2006 tốc độ 22,9%, với kim ngạch đạt 39,8 tỷ USD vượt 104,9%chỉ tiờu Chớnh phủ đưa ra. Năm 2007, tốc độ xuất khẩu đạt 22,0%, kim ngạch 48.56 tỷ USD , năm 2008 đạt xấp xỉ 63 tỷ USD, tăng trờn 29,5% so với năm 2007. Tăng trưởng của cỏc khu vực thị trường trongnăm 2008 cú sự thay đổi, xuất khẩu sang thị trường Chõu Phi tăng tới 95,7%, Chõu Á tăng 37,8%, chõu Đại Dương tăng 34,9%. Tuy nhiờn tốc độ tăng đó
chậm lại so với Chõu Mỹ ( 21,9%), Chõu Âu đạt 26,3. Điều này cho thấy xu hướng chuyển dịch và đa dạng hoỏ thị trương xuất khẩu của Việt Nam đó bắt đầu hộ lộ.
Tuy nhiờn do tỏc động của khủng hoảng tài chớnh từ cuối năm 2008 đầu năm 2009 làm cho kinh tế toàn cầu suy giảm mạnh, tỏc động đến thương mại toàn càu núi chung, xuất khẩu của Nhật Bản giảm 50% trong quý I/2009, Mỹ giảm 30%, Trung Quốc giảm 25,7%, Singapor giảm gàn 30%...Đối với Việt Nam xuất khẩu bị giảm mạnh do bị ảnh hưởng bởi cả cầu suy giảm và sự xuất hiện nhiều hơn cỏc hàng rào phi thuế quan và cỏc biện phỏp bảo hộ mới từ c ỏc nước nhập khẩu. Xuất khẩu chịu tỏc động kộp trờn cả ba phương diện: đơn đặt hàng giảm suýt do chớnh sỏch hướng nội và sự giảm kinh tế tài chớnh ở cỏc nước nhập khẩu; nhu cầu tiờu dựng giảm; giỏ cả nhiều mặt hàng xuất khảu chủ lực của ta như dầu thụ, lỳa gạo, cao su cafe, thuỷ sản...đều giảm. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, kể cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, co lại do gặp khú khăn về vốn và đầu ra. Trờn thực tộ, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi thế giới, giỏ hàng hoỏ giảm mạnh, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp...nờn kim ngạch xuất khảu trong 6 thỏng đầu năm 2009 của Việt Nam chỉ đạt 27,57 tỷ USD, giảm 10% so với cựng kỡ năm 2008. Trong đú xuất khảu của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ( khụng kể dầu thụ) đạt 10,3 tỷ USD, chiếm 37,3% kim ngạch xuất khẩu giảm 7,6%. Kim ngạch xuất khẩu vào thi trường Hoa Kỡ giảm 7%, EU giảm 10%, ASEAN giảm 6%. Trong bốn thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bao gồm Hoa Kỡ, Nhật bản, Trung Quốc, AUSTRALIA, chỉ cú Hoa Kỡ cú xu hướng tăn g trong những thỏng quý II/2009.
Trong khi đú nhập siờu đang cú dấu hiệu tăng troẻ lại sẽ ảnh hưởng khụng tốt tới cỏn cõn thanh toỏn tỏng thể, gõy ỏp lực nờn tỷ giỏ VND/USD. Thật vậy, về nhập khẩu, một số mặt hàng cú khả nưng giảm bớt nhập siờu do giỏ cả giảm nhu cầu trong nước ớt đi. Nhưng mặt khỏc nguy cơ nhập siờu tăng là rất cao do giỏ cả trờn thị trường thế giới thuyờn giảm, thuế suất hạ thấp theo cỏc cam kết quốc tế và điều này sẽ gõy sức ộp mạnh lờn sản xuất trong nước.
Như vậy đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay khi kinh tế thế giới vẫn đang gỏnh chịu hậu quả nặng nề của cuộc KHTC toàn cầu là một khú khăn thỏch thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiờn trước yờu cầu của CNH – HĐH đất nước thỡ việc nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu , tranh thủ nhập khẩu mỏy múc thiết bị, cụng nghệ hiện đại, thực hiện tỏi cơ cấu nền kinh tế nhằm nõng cao sức cạnh tranh lõu dài cho nền kinh tế Việt Nam là một tất yếu khỏch quan.