Do bối cảnh kinh tế thế giới thời kỳ hậu khủng hoảng, những cơ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (Trang 31 - 34)

thỏch thức đối với kinh tế Việt Nam

Sau khủng hoảng, sẽ cú một thế giới thay đổi rất nhiều, rất mạnh trong thời gian tới, trong đú cú hai xu hướng di chuyển quan trọng:

Thứ nhất, là di chuyển cụng nghệ thấp đến cỏc nước đi sau, kộm phỏt triển. Đõy là điểm mà Việt Nam cần phải cảnh giỏc vỡ phớa sau giỏ rẻ của cụng nghệ thấp chớnh là nguồn nhõn lực chất lượng thấp, đú chớnh là thảm hoạ lõu dài cho một quốc gia và dõn tộc.

Thứ hai, là luồng di chuyển cụng nghệ cao. Những nước nghốo, kộm phỏt triển cũng muốn nhập cuộc và cú cơ hội nhập cuộc. Đấy là một cơ hội rất lớn cho phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn đằng sau cơ hội ấy, đũi hỏi phải cú sự đổi mới tư duy. Bởi vỡ trong nhiều trường hợp, ở cỏc nước lạc hậu đi sau, những tầng nấc văn hoỏ, tư duy theo kiểu truyền thống sẽ là sức cản lớn.

Nhỡn chung để cú bước đi rừ ràng chớnh xỏc trong giai đoạn hậu khủng hoảng ta cần cú cỏi nhỡn tổng quỏt về bối cảnh kinh tế thể giới hậu khủng hoảng. Cú thể khỏi quỏt một số nột sau:

KHTC chạm đỏy nhưng hiểm hoạ suy thoỏi vẫn cũn

Toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế vẫn tiếp diễn và là khụng thể đảo ngược:

Tăng trưởng xuất khõu hàng hoỏ thế giới vẫn ở mức cao đạt 14.06% (2005), 15,4%(2006), 14,44%(2007).

Đầu tư ( tư nhõn) trực tiếp nước ngoài vào cỏc nuớc đang phỏt triẻn và mới nổi cũng tanưg mạnh đạt 241,4 tỷ $( 2006), 359,0 tỷ $( 2007), 459,3 tỷ $ (2008).

Dũng vốn đầu tư giỏn tiếp đó rất lớn tạo sự gắn chặt về lợi ớch. Đến cuối namư 2007 chứng khoỏn nước ngoài do nhà đầu tư Hoa Kỳ năm lờn tới 4956 tỷ USD, chứng khaún Hoa Kỳ do nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ lờn tới 3130 tỷ USD…

Mụ hỡnh kinh tế thị trường vẫn đững vững. Tuy nhiờn sự thất bại của mụ hỡnh kinh tế thị trường tự đo kiểu Hoa Kè cho thấy vai trũ điều tiết, giỏm sỏt của nhà nước là rất quan trọng.

Thể chế tài chớnh toàn cầu sẽ được cải cỏch và hoàn thiện hơn . Trong đú cơ chế giỏm sỏt nền kinh tế sẽ hiệu quả hơn. Đồng thời, cú đại diện của cỏc nước và nền kinh tế mới nổi ( Trung Quốc, Braxin…)

Cỏc nước tiến hành quỏ trỡnh tỏi cơ cấu tuy ở mức độ, tốc độ và phạm vi khỏc nhau tuỳ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển và cỏc yếu kộm nội tại trong nền kinh tế( đặc biệt là về vĩ mụ và hệ thụng tài chớnh). Mất cõn đối vĩ mụ giữa cỏc quốc gia và nền kinh tế vẫn cũn nhưng khụng lớn như hiện nay. Ít cú xu hướng quay trở lại chủ nghĩa bảo hộ kiểu cũ.

Trước bối cảnh kinh tế thế giới trong thời kỡ hậu khựng hoảng, chỳng ta cần xỏc định rừ cơ hội và thỏch thức đối với nền kinh tế nước ta:

1.3.2.1.1. Cơ hội

Cơ hội xem xột và đỏnh giỏ lại mụ hỡnh phỏt triển. KHTC tạo ra cơ hội cho nước ta xem xột và đỏnh giỏ lại mụ hỡnh phỏt triển. Mụ hỡnh tăng trưởng trước đay cũn nhiều hạn chế ( cơ cấu xuất khẩu lạc hậu, tăng trưởng dựa nhiều vào đầu tư nhà nước) và KHTC chớnh là cơ hội để điều chỉnh mụ hỡnh với chi phớ điều chỉnh thấp nhất.

KHTC cũng cho ta bài học về ổn định và lành mạnh húa kinh tế vĩ mụ bằng cỏch gắn liền tăng trưởng kinh tế đi đụi với ổn định kinh tế vĩ mụ, hướng tới phỏt triển bền vững.

KHTC cũng tạo cơ hội thử thỏch tớnh hiệu quả và khả năng thớch nghi của cỏc DN trong nước. Là cơ hụi lớn để cỏc doanh nghiệp cải thiện năng lực cạnh tranh, cú thể rỳt ra bài học về quản trị từ cỏc nước khỏc mà khụng phải trải qua tổn phớ trực tiếp. Mặt khỏc KHTC cũn tạo khả năng cho cỏc doanh nghiệp trong nước tiếp cận với lao động nước ngoài cú trỡnh độ tương đối cao hơn so với lao động trong nước nhưng bị mất việc làm ở thị trường lao động nước họ.

Cú thể thấy rằng toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế là khụng thể đảo ngược. Nền kinh tế toàn cầu sẽ được tỏi cấu trỳc, cỏc thể chế tài chớnh to cầu mới sẽ được xõy dựng và hoàn thiện. Kinh tế thị trường vẫn là mụ hỡnh kinh tế cú sức sống, cú động lực khuyến khớch, sỏng tạo và phõn bổ nguồn lực một cỏch hiệu quả hợp lý. Tuy nhiờn điều đú chưa đủ để tạo nờn một nền kinh tế vận hành hiệu quả mà cần cú sự can thiệp của nhà nước với vai trũ định hướng, dẫn dắt. Đú chớnh là tớnh đỳng

đắn của mụ hỡnh kinh tế thị truờng xó hội chủ nghĩa. Kinh tế nước ta là một nền kinh tế mới nổi và cũn phải nỗ lực học hỏi rất nhiều nhằm theo kịp tiến trỡnh phỏt triển nhưng cũng cần đến những bước đột phỏ để tiến nhanh.

1.3.2.1.2. Thỏch thức

Tỏc động tiờu cực từ suy thoỏi kinh tế toàn cầu và giảm sỳt thị trường( do tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào mở rộng xuất khẩu, độ mở của nền kinh tế tương đối cao). Trờn thực tế, xuất khẩu trong quý I/2009 chỉ tăng 2.4% so với cựng kỳ năm 2008.

Nguy cơ thiếu vốn do nguồn lực tài chớnh từ nước ngoài giảm sỳt. Do chờnh lệch giữa tiết kiệm trong nước - dầu tư tương lứon ( khaỏng 10%GDP)nờn nước ta thường phải dựa vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài để đỏp ứng nhu cầu vốn cho quỏ trỡnh tăng trưởng. Trong những năm trước, mụi trường kinh tế thế giới khụng uqỏ khú kahưn, nguồn vốn đầu tư tương đối dư dả trong khi tỷ suất lợi nhuận ở cỏc thị trường phat triển gần như bóo hoà, nờn cỏc nguồn vốn FDI đó đổ vào nước ta khỏ nhiều nhằm tỡm kiếm cơ hội sinh lời. Tuy nhiờn, KHTC toàn chớnh dẫn đến cỏc quốc gia đều cắt giảm chi tiờu, hướng sản xuất vào thị trường nội địa, đầu tư ra nước ngoài giảm sỳt do đú làm giảm cỏc dự ỏn FDI mới trong khi cỏc d ự ỏn cũ lại giải ngõn chậm hoặc thậm chớ là bói bỏ.

Những khú khăn trong hoạch định chớnh sỏch vĩ mụ do vừa nhằm mục tiờu kớch thớch sản xuất kinh doanh vừa trỏnh nguy cơ “ tỏi lạm phỏt”.

Mức độ ảnh hưởng của KHTC tới nền kinh tế nước ta cũn phụ thuộc nhiề u vào phản ứng chớnh sỏch của nhà nước đối với cỏc biểu hiện của nền kinh tế. Tuy nhiờn việc đưa ra cỏc cụng cụ chớnh sỏch một cỏch hợp lý khụng phải là điều đơn giản vỡ cỏc cụng cụ chớnh sỏch cú tỏc động trỏi chiều với cỏc nhúm xó hội khỏc nhau. Và thời điểm để ra cỏc quyết định chớnh sỏch cũng khú khăn vỡ phải kể đến độ trễ của chớnh sỏch, ỏp lực cầu và sự lành mạnh hoỏ kinh tế vĩ mụ.

Túm lại, cuộc KHTC thế giới dự cú nhiều bất định cả về thời điểm chạm đỏy và những hệ quả của nú, đó đem lại cho cỏc nước cả thỏch thứ và cơ hội. Là một nước nhỏ đang tớch cực phỏt triển tham gia quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta cần chủ động lựa chọn những biện phỏp chớnh sỏch nhằm tận dụng những cơ hội, và đối phú với những thỏch thức từ cuộc khung hoảng. Một tron g những giải phỏp hữu hiện nay nhằm tăng vốn, tăng GDP hiện nay chớnh là thỳc đẩy phỏt triển xuất

khẩu. Đú là giải phỏp quan trọng và tất yếu đối với một nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu như nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)