Suy thoỏi kinh tế toàn cầu và thực hiện lộ trỡnh cam kết Việt Nam gia nhập WTO vẫn cũn là những thỏch thức lớn đối vớ nềni kinh tế của Việt Nam núi chung và hoạt động xuất nhập khẩu núi riờng. Cơ cấu thị trường xuất - nhập khẩu của nước ta cho thấy, thị trường xuất - nhập khẩu của Việt Nam tập trung cao độ vào một số thị trường trọng điểm đang chịu ảnh hưởng của cơn bóo khủng hoảng tài chớnh thế giới. Cỏc thị trường nhạp khẩu của Việt Nam đều cú xu hướng thu hẹp nhập khảu, bảo vệ sản xuất trong nước: tại Mỹ tổng thống Obama chủ trương người Mỹ dựng hàng Mỹ, Trung Quốc thỡ cấm nhập khẩu cỏc mặt hàng trong nước sản xuất được. Trong khi đú, xuất khẩu của Việt Nam vào 3 thị trường chớnh là Hoa Kỳ, EU và Nhật bản thường chiếm tỷ trọng 70% kim ngạch nhập khẩu. Trong khi đú, 30% thị trường cũn lại cú sức mua lớn nhưng chưa được quan tõm hoặc cũn thiếu thụng tin để cú chiến lược thõm nhập hiệu quă. Để giải quyết được bài toỏn xuất khẩu, vấn đề cốt lừi chớnh là phỏt triển được thị trường mới trờn cơ sở củng cố, chuyờn mụn hoỏ và nõng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu tại cỏc thị trường truyền thống. Do vậy, cần huy động cỏc cơ quan ngoại giao và mạng lưới doanh nghiệp Việt Nam trờn toàn thế giới để phỏt triển, mở rộng thị trường mới như Trung Đụng, chõu Phi, chõu Đại Dương và Mỹ La-tinh, đồng thời khụi phục lại những thị trường cũ như Đụng Âu và Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập...
Nguồn: Tổng cục thống kờ
Đối với cỏc thi trường truyền thống cần nắm chắc bài toỏn sản phẩm nào phự hợp với thị trường nào. Cụ thể như sau:
Hoa Kỳ - thị trường lớn nhất cho mặt hàng dệt may:
Kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ năm 2008 đạt 12 tỷ USD. Theo Bộ Cụng Thương, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường này sẽ tăng lờn 12% vào năm 2010. Với cỏc mặt hàng cụ thể, chẳng hạn dệt may, Hoa Kỳ vẫn là thị trường lớn nhất. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt trờn 6 tỷ USD. Mặt hàng giày dộp phấn đấu năm 2010 đạt 1,25 tỷ USD. Ngoài ra, nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ với những sản phẩm gỗ khoảng 60 tỷ USD/năm. Việt Nam phấn đấu đến năm 2010 đạt kim ngạch 1,3 tỷ USD.
Hoa Kỳ cũng là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ ba của Việt Nam. Nhu cầu nhập khẩu những năm gần đõy của Hoa Kỳ khoảng 14 tỷ USD/năm, và nước ta phấn đấu năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 1,2 tỷ USD. Khụng chỉ thế, Hoa Kỳ cũn là nước nhập khẩu cà phờ lớn nhất thế giới. Việt Nam phấn đấu năm 2010 kim ngạch xuất khẩu cà phờ sang Mỹ đạt 250 triệu USD. Cỏc mặt hàng khỏc như tỳi xỏch, vớ, va li, ụ dự... là những mặt hàng mới và cú nhiều tiềm năng xuất khẩu vào Hoa Kỳ, phấn đấu đạt 420 triệu USD vào năm 2010.
EU - thị trường tiờu thụ cà phờ lớn nhất của Việt Nam
Đõy là thị trường mà Bộ Cụng Thương đề ra mục tiờu đạt kim ngạch xuất khẩu 12,1 tỷ USD vào năm 2010. Năm 2008, EU bói bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc, điều này làm ảnh hưởng đỏng kể đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường này. Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may Trung Quốc, vốn cú sức cạnh tranh cao, chủ động được nguyờn phụ liệu và cú khả năng đỏp ứng nhiều loại sản phẩm hàng húa. Bộ Cụng Thương đề ra mục tiờu phấn đấu. EU là thị trường nhập khẩu giày dộp lớn thứ 2 sau Hoa Kỳ, nhu cầu nhập khẩu những năm gần đõy khoảng trờn 36 tỷ USD/năm. Phấn đấu đến năm 2010 nước ta đạt được 3 tỷ USD xuất khẩu giày dộp vào thị trường này. Bờn cạnh đú, EU là thị trường tiờu thụ thủy sản lớn trờn thế giới, nhập khẩu nhiều nhất philờ cỏ đụng lạnh, chủ yếu là cỏ tuyết, cỏ tuyết vàng và cỏ tra, sau đú là tụm đụng lạnh và cỏ ngừ. Hàng năm kim ngạch nhập khẩu của thị trường này vào khoảng 40 tỷ USD. Việt Nam phấn đấu kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này năm 2010 đạt 1,45 tỷ USD. EU cũng là thị trường tiờu thụ lớn nhất đối với cà phờ của Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 45% trong xuất khẩu của nước ta. Phấn đấu đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 850 triệu USD. Ngoài ra, sản phẩm gỗ cũng cú tiềm năng xuất khẩu vào EU do thị trường này tiờu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới. Đồ gỗ của nước ta đó thõm nhập được vào hầu hết thị trường cỏc nước EU trong đú những nước nhập khẩu chớnh là Anh, Phỏp, Đức, Đan Mạch. Mục tiờu xuất khẩu mặt hàng này năm 2010 là đạt kim ngạch 900 triệu USD.
ASEAN - thị trường quan trọng với xuất khẩu gạo
Cơ cấu hàng húa của nước ta và ASEAN cú nhiều điểm giống nhau , ta lại ở trỡnh độ phỏt triển thấp hơn nờn thời gian qua hàng húa của nước ta chưa thõm nhập được nhiều vào thị trường này. Kim ngạch xuất khẩu của ta vào ASEAN cú xu hướng tăng chậm, trong khi kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN tương đối nhanh nờn nhập siờu từ khu vực này đang cú xu hướng tăng mạnh. Cỏc mặt hàng xuất khẩu của ta hiện nay vẫn là dầu thụ, một số mặt hàng nụng sản, thủy sản, linh kiện điện tử, vi tớnh và hàng bỏch húa trong đú chiếm tỷ trọng cao nhất là gạo và dầu thụ. ASEAN là thị trường quan trọng đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam. Dự kiến đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đạt 1,6 tỷ USD. Trong khi đú, mục
tiờu đối với mặt hàng cà phờ là 180 triệu USD, với thủy sản là 320 triệu USD và hàng dệt may là 360 triệu USD.Với mặt hàng điện tử và linh kiện, chủ yếu do cỏc cụng ty liờn doanh tại Việt Nam xuất khẩu sang cỏc nước Philippines, Malaysia, Indonesia, Thỏi Lan, và phấn đấu đạt 2,6 tỷ USD vào năm 2010.
Nhật Bản - khoảng 92% hàng húa sẽ được miễn thuế trong vũng 10 năm:
Nhật Bản hiện là thị trường xuất khẩu nhiều mặt hàng cú thế mạnh của Việt Nam, ngoài dầu thụ, khoỏng sản thỡ cỏc mặt hàng thủy sản, dệt may, đồ gỗ và thủ cụng mỹ nghệ, cỏc mặt hàng chế tạo của Việt Nam đang được người Nhật ngày càng ưa chuộng.Mới đõy, ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tỏc kinh tế (VJEPA) , một thỏa thuận song phương mang tớnh toàn diện bao gồm cỏc lĩnh vực như thương mại hàng húa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện mụi trường kinh doanh, di chuyển lao động, hợp tỏc về tiờu chuẩn kỹ thuật…Theo Hiệp định này, trong vũng 10 năm, khoảng 92% hàng húa sẽ được miễn thuế khi vào thị trường của mỗi bờn. Hàng nụng sản, may mặc và thủy sản của Việt Nam sẽ được miễn thuế khi vào thị trường Nhật Bản. Ngược lại hàng cụng nghiệp, gồm cả phụ tựng ụtụ và sản phẩm điện tử của Nhật khi vào Việt Nam sẽ được miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu. Do vậy, việc xuất khẩu hàng húa của Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn tới sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn.
Trung Quốc - cơ hội mới cho hàng nụng sản và hải sản
Theo nhận định của Bộ Cụng Thương, giai đoạn 2011 - 2015 tỡnh hỡnh kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng trưởng cao, kộo theo nhu cầu nhập khẩu cỏc nhúm hàng nguyờn nhiờu liệu như cao su, than đỏ và đặc biệt là dầu thụ. Ngoài ra, nếu triệt để tận dụng cơ hội thỡ cỏc mặt hàng nụng sản và hải sản của Việt Nam cú khả năng tăng khỏ do tỏc động của việc thực hiện Chương trỡnh Thu hoạch sớm giữa Trung Quốc và cỏc nước ASEAN.
Ngoài ra cần tăng cường mở rộng và tỡm kiếm cỏc thị trường mới và tiềm
năng như Chõu Phi. Đối với cỏc nuớc Chõu Phi, do sự gắn kết của thị trường tài
chớnh của cỏc nước này với thị trường tài chớnh thế giới cũn tương dối long rlẻo nờn tỏc động trực tiếp của cuộc khủng hoảng đối với kinh tế cỏc nước Chõu Phi là
khụng lớn. Theo dự bỏo mới nhất của Ngõn hàng Thế giới, tăng trưởng GDP của Chõu Phi sẽ giảm từ mức 4,9% năm 2008 xuống cũn 2.4% năm 2009 và sẽ phục hồi ở mức 4,1% năm 2010.
Bảng 3.4. Tăng trưởng GDP của Chõu Phi
Đơn vị: % 2008 2009 2010 Thế giới 1,9 -1,7 2,3 Chõu Phi 4,9 2,4 4,1 Ai Cập 7,2 4,0 4,8 Angieria 3,2 2,2 2,5 Kenya 2,4 2,0 3,4 Nigeria 6,1 2,9 4,2 Nam Phi 3,1 1,0 3,1 Nguồn: Ngõn hàng Thế giới
Về thương mại, năm 2008 đó chứng kiến sự phỏt triển vượt bậc của Chõu Phi, xuất khẩu đạt 561 tỷ USD và nhập khẩu đạt 466 tỷ USD, tăng lần lượt là 29% và 27% so với năm 2007. Do tỏc động lan rộng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Tổ chức Thương mại thế giới ước tớnh thương mại của Chõu Phi sẽ chỉ tăng khoảng 3% trong năm 2009. Tuy nhiờn, đõy là con số khả quan so với sự suy giảm 10% của thương mại toàn cầu. Khủng hoảng kinh tế được cho là khụng ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu nhập khẩu của Chõu Phi, lý do là cỏc nước này chủ yếu nhập khẩu cỏc mặt hàng thiết yếu như nhiờn liệu và lương thực, thực phẩm. Mặc dự vậy, khả năng thanh toỏn của cỏc nước Chõu Phi sẽ bị ảnh hưởng bởi sự suy giảm nguồn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, viện trợ và kiều hối. Như vậy xuất khẩu sang Chõu Phi sẽ là hướng đi cú triển vọng đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới. Năm 2008, xuất khẩu của Việt Nam sang Chõu Phi đó cú bước phỏt triển vượt bậc, đạt 1,33 tỷ USD, tăng 95% so với năm 2007. Đõy là lần đầu tiờn xuất khẩu của ta sang lục địa đen vượt mốc 1 tỷ USD. Hàng hoỏ của Việt Nam đó được xuất khẩu tới toàn bộ 53 quốc gia ở Chõu Phi. Trong đú, một số thị trường đó đạt mức kim ngạch cao như Ai Cập (167 triệu USD), Ăng-gụ-la (đạt 152
triệu USD), Nam Phi (147 triệu USD), Xờ-nờ-gan (104 triệu USD)...Tuy nhiờn với 53 quốc gia, Chõu Phi là một khu vực thị trường rất rộng lớn, với trỡnh độ phỏt triển khụng đồng đều. Để nõng cao tớnh hiệu quả của hoạt động xuất khẩu vào thị trường này, ta cần xỏc định được cỏc địa bàn trọng điểm, tạo bước đột phỏ xuất khẩu và làm bàn đạp để xõm nhập vào thị trường cỏc quốc gia lỏng giềng trong khu vực. Cỏc địa bàn trọng điểm được xỏc định là những quốc gia cú triển vọng phỏt triển tốt, cú nhu cầu cao với cỏc mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam, cú kim ngạch buụn bỏn hai chiều tương đối và cú cơ quan đại diện của Việt Nam để thuận tiện cho cỏc hoạt động giao thương và xỳc tiến thương mại. Cỏc thị trường trọng điểm ở khu vực Bắc Phi là Ai Cập, An-giờ-ri và Ma-rốc, ở khu vực Đụng Phi là Tan-da-ni-a và Kờ-ni-a, ở khu vực Nam Phi là Nam Phi và Ăng-gụ-la và ở khu vực Tõy Phi là Ni-giờ-ri-a, Cốt-đi-voa và Xờ-nờ-gan