1. Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh
Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng phụ tùng ôtô trên thị trường miền Bắc, cơ quan quản lý nhà nước cần: - cần làm rõ vai trò quan trọng của sản xuất kinh doanh phụ tùng đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến hoạt động thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô luật đầu tư, cạnh tranh, luật thương m ại… th eo hướng minh bạch, rõ ràng phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý thuận tiện cho hoạt động của doanh nghiệp. Tiếp đến, chính sách thúc đẩy các ngành sản xuất kinh doanh phụ tùng phát triển, bao gồm các ưu đãi về thuế, các biện pháp hỗ trợ kinh doanh, cần được xây dựng trên cơ sở không phân biệt các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài.
− Nhà nước cần tiếp tục cải cách thủ tục hành chính theo hướng thông thoáng, thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động thương mại. để tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần tiến hành rất nhiều thủ tục như đăng ký kinh doanh, giấy
vay vốn, khai báo nộp thuế, hợp đồng thuê mặt bằng… nếu các thủ tục này thông thoáng, rõ ràng, đơn giản thì hoạt động thương mại của ngành m ới nhanh chóng thực hiện và dễ dàng hoạt động.
− Nhà nước cần đầu tư nhiều hơn nữa về hạ tầng giao thông. Hệ thống giao thông là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển quy m ô thị trường ô tô việt nam. Để thực hiện Nhà nước cần nâng cao năng lực thiết kế, xây dựng một bản chiến lược giao thông thật chuẩn, thật tốt, có tầm nhìn, tăng diện tích dành cho giao thông và các công trình công cộng để người dân không bị hạn chế khi sử dụng phương tiện ô tô. Chính phủ nên thay thế những biện pháp m ang tính giải quyết tạm thới như tăng thuế ô tô để giảm lưu lượng ô tô trên phố bằng các chính sách phù hợp. Khi có hệ thống đường bộ tốt sẽ kích thích nhu cầu m ua sắm phương tiện ô tô, giúp thị trường ô tô tăng trưởng nhanh, từ đó ngành cung cấp phụ tùng ôtô sẽ ngày càng phát triển.
2. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước
Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước thì các cơ quan quản lý thị trường trên toàn miền Bắc cần:
− Nhà nước cần có những biện pháp tăng cường lực lượng kiểm tra, quản lý chặt chẽ tình hình xuất nhập khẩu qua biên giới, cửa khẩu nhằm hạn chế những phụ tùng ôtô nhập lậu, phụ tùng nhái trên thị trường.
− Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra giám sát thị trường, kiểm tra các hoạt động buôn bán phụ tùng ôtô tại các cửa hàng nhỏ lẻ bởi tệ nạn hàng g iả, hàng nhái trên các cơ sở trên thường cao. Nhằm kịp thời khắc phục và xử lý nghiêm minh các hành vi gian lận thương mại.
− Xử lý các cửa hàng vi phạm một cách thích đáng để tránh tình trạng kinh doanh trái phép tái lại và cũng nhằm dăn đe và hướng những hoạt động thương mại phát triển một cách công bằng, kinh doanh đúng pháp luật.
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin
Cơ sở dữ liệu là nơi cung cấp thông tin cho cả người bán và người m ua. Đối với hoat động thương mại phụ tùng ôtô thì tình trạng thiếu thông t in giữa các nhà lắp ráp ôtô và các doanh nghiệp cung cấp linh phụ kiện diễn ra rất phổ biến. Do vậy, cơ sở dữ liệu thông tin là rất cần thiết để giảm tình trạng thiếu thông tin và m ở rộng giao dịch giữa nhà lắp ráp và nhà cung cấp. cơ sở dữ liệu ở đây có thể hiểu là các trang thông tin dành riêng cho nhà sản xuất lắp ráp ôtô và những nhà cung ứng phụ tùng ôtô phục vụ cho ngành sản xuất lắp ráp ôtô. Cơ sở dữ liệu về thông tin này phải khác với danh bạ doanh nghiệp. Trên thực tế, việt nam đã có m ột số danh bạ doanh nghiệp theo kiểu trang vàng như trang vàng việt nam (dữ liệu của 60.000
doanh nghiệp), danh bạ doanh nghiệp việt nam của VCCI (dữ liệu của 20.000 doanh nghiệp), các danh bạ của các hiệp hội ngành nghề; tuy nhiên, đặc điểm chung là chỉ có tên công ty, sản phẩm chính và địa chỉ liên lạc. Vấn đề ở đây là các nhà lắp ráp cần thông tin cụ thể hơn về các nhà cung cấp tiềm năng cao để giảm ch i phí tìm kiếm đồng thời lựa chọn được đối tác đáng tin cậy.
4. Xây dựng trung tâm thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại
Hình thành các trung tâm xúc tiến Thương mại trải rộng trên toàn m iền Bắc để nâng cao công tác xúc tiến thương mại, thường xuyên tiếp cận và cùng với doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, tăng cường hỗ trợ cung cấp thông tin, nghiên cứu tìm kiếm thị trường, xây dựng thương hiệu, huấn luyện nâng cao nghiệp vụ quản lý kinh doanh …cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên toàn miền Bắc. − Các trung tâm cần không ngừng cố gắng, nỗ lực và chú trọng đến việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng, giá trị của thông tin, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp một cách kịp thời và chính xác như thông tin về thị trường xuất nhập khẩu, cơ chế chính sách, thông tin về các hiệp định thương mại, thuế quan, về các hoạt động của ngành
− Tăng cường vai trò là cầu nối giúp doanh nghiệp nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng. Trung tâm Xúc tiến thương mại hỗ trợ cho hàng trăm doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ tham gia các kỳ Hội chợ trong địa bàn tỉnh, thành phố, và mở rộng ra toàn miền Bắc. Qua đây giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh xúc tiến, giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất, tiếp cận với những tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến, nắm bắt nhu cầu của thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng từ đó có phương án phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
− Bên cạnh đó, Trung tâm còn tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nhập công nghệ mới về sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế; hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hoá, phát triển định hướng thị trường phù hợp với nhu cầu tiêu dùng khách hàng. Tổ chức duy trì, quản lý quảng bá các sản phẩm tại phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm...
MỤC LỤC
TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI
MẶT HÀNG PHỤ TÙNG ÔTÔ TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC... 1
1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ... 1
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài ... 2
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu... 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài ... 3
1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp ... 3
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG PHỤ TÙNG ÔTÔ TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC ... 4
2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản... 4
2.1.1 Mô tả mặt hàng phụ tùng ôtô ... 4
2.1.2 Khái niệm phát triển thương mại ... 5
2.1.2 Khái niệm phát triển thương mại ... 6
2.1.2.1 Phát triển thương mại ... 6
2.1.2.2 Phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô... 7
2.2 Một số lý thuyết về phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô trên miền Bắc .... 10
2.2.1 Tiêu chí và hệ thống chỉ tiêu đánh giá ... 10
2.2.1.1. Tiêu chí đánh giá sự phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô... 10
2.2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô ... 10
2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô ... 14
2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước ... 18
2.4 Phân định nội dung nghiên cứu của đề tài ... 19
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG PHỤ TÙNG ÔTÔ TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC... 23
3.1 Phương pháp nghiên cứu ... 23
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ... 23
3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu... 24
3.1.2.1 Phương pháp phân tích thống kê ... 24
3.1.2.2 Phương pháp so sánh ... 24
3.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường ... 25
3.2.1 Tổng quan thị trường mặt hàng phụ tùng ôtô trên thị trường miền Bắc ... 25
3.2.1.1 Nhu cầu mặt hàng phụ tùng ôtô ... 25
3.2.1.2 Nguồn cung ứng mặt hàng phụ tùng ôtô ... 27
3.2.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường ... 28
3.2.2.1. Nhu cầu của thị trường về mặt hàng phụ tùng ôtô ... 28
3.2.2.2 Về hệ thống các văn bản pháp luật ... 29
3.2.2.3 Các chính sách hỗ trợ vốn, công nghệ, và nghiên cứu ... 31
3.2.2.4 Mạng lưới phân phối ... 32
3.3. Kết quả điều tra trắc nghiệm và kết quả tổng hợp đánh giá của các chuyên gia ... 32
3.3.1 Khái quát về công ty nghiên cứu ... 32
3.3.2 Khái quát về mục đích, đối tượng, nội dung điều tra phỏng vấn ... 33
3.3.3 Kết quả điều tra trắc nghiệm ... 33
3.3.4 Kết quả phân tích ... 34
3.4 Những kết quả thu được từ dữ liệu thứ cấp ... 35
3.4.1 Kết quả phân tích tại công ty TNHH Nhâm Tuấn ... 35
3.4.2 Tổng hợp ý kiến chuyên gia từ các nguồn internet, sách, báo, tạp chí ... 38
CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG PHỤ TÙNG ÔTÔ TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC... 40
4.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu ... 40
4.1.1 Thành công ... 40
4.1.1.1 Về chiều rộng ... 40
4.1.1.2 Về chiều sâu... 41
4.1.2 Các phát hiện khi nghiên cứu phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô ... 42
4.2 Những dự báo và phương hướng phát triển ... 45
4.2.1 Dự báo về triển vọng phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô trên thị trường miền bắc giai đoạn 2011 đến 2020 ... 46
4.2.2 Định hướng phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô trên thị trường miền Bắc giai đoạn từ 2010 – 2020 ... 46
4.3 Giải pháp phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô trên miền Bắc ... 48
4.3.1 Giải pháp cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng phụ tùng ôtô ... 48
4.3.2 Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nước ... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.2.1 Tổng doanh thu tiêu thụ mặt hàng linh kiện phụ tùng ôtô của toàn ngành
trên thị trường miền Bắc ... 27
Bảng 3.4.1a. Tổng doanh thu, tốc độ tăng doanh thu mặt hàng phụ tùng ôtô tại công tyTNHH Nhâm Tuấn qua các năm ... 38
Bảng 3.4.1b. Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm ... 39
Bảng 3.4.1c. Cơ cấu thị trường mặt hàng phụ tùng ôtô... 40
Bảng 3.4.1e. Hiệu quả sử dụng lao động thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô... 40
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
2 WTO World trade organization (tổ chức thương mại thế giới)
3 QĐ Quyết định
4 BTC Bộ tài chính
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài luận văn nghiên cứu với đề tài “ Giải pháp phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô trên thị trường miền Bắc” (lấy đơn vị nghiên cứu điển hình là công ty TNHH Nhâm Tuấn) cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em xin chân thành cảm ơn:
Quá trình đào tạo của nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo đã giúp đỡ em trong suốt thời gian trong bốn năm học.
Em xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy Th.S Dương Hoàng Anh đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian em hoàn thành bài luận văn này.
Công ty TNHH Nhâm Tuấn đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập tại Công ty, đặc biệt anh chị phòng kinh doanh đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo để em hoàn thành tốt bài luận văn này.
Tuy nhiên do kiến thức cũng như kinh nghiệm còn h ạn ch ế n ên bài lu ận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy mong các thầy cô và các bạn có những ý kiến đóng góp, bổ sung để bài luận văn này được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG PHỤ TÙNG ÔTÔ TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế thương mại với đề tài “giải pháp phát triển thương mại mặt
hàng phụ tùng ôtô trên thị trường miền Bắc (lấy công ty TNHH Nhâm Tuấn làm đơn vị nghiên cứu điển hình), rất mong nhận được sự giúp đỡ của Ông/ Bà bằng cách: Ông/ Bà hãy tham gia trả lời những câu hỏi dưới đây. Tôi cam kết giữ bí m ật các thông tin được cung cấp theo phiếu điều tra này và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/ Bà
Kính gửi Ông/ Bà………. Chức vụ………... Xin Ông/ Bà cho ý kiến về các nội dung sau:
1. Ông / Bà đánh giá như thế nào về mức độ cạnh tranh trên thị trường về mặt hàn g phụ tùng ôtô trên thị trường miền Bắc hiện nay?
Rất mạnh Mạnh
Trung bình Không mạnh
2. Theo ông/ bà với tình hình cạnh tranh như hiện nay thì số lượng doanh nghiệp tham gia cung ứng so với nhu cầu thực tại như thế nào?
Cung lớn hơn cầu Cung bằng cầu
Cung không đáp ứng cầu
3. Ông / Bà đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố dưới đây tới hoạt động phát triển thương mại trên thị trường miền Bắc hiện nay như thế nào? (cho điểm từ 1 đến 6 với 1 là ảnh hưởng mạnh nhất và 6 là mức độ ảnh hưởng ít nhất)
Nhân tố Mức độ quan trọng
1 2 3 4 5 6
Số lượng doanh nghiệp
cung ứng
Nhu cầu thị trường
4. Trong những khách hàng dưới đây thì ông bà đánh giá xu hướng lượng cầu tiêu thụ phụ tùng ôtô mạnh nhất ở khách hàng nào? (với thứ tự 1 là nhu cầu mạnh nhất và nhu cầu giảm dần tới 6)
Khách hàng Nhu cầu 1 2 3 4 5 6 Các hãng sản xuất và lắp ráp ôtô Các doanh nghiệp dịch vụ sửa chữa ôtô
Cá nhân người tiêu dùng
5. Theo ông/ bà hiện nay sự kết hợp giữa các doanh nghiệp kinh doan h, sản xuất phụ tùng ôtô với khách hàng của mình ra sao như thế nào? Kết hợp chặt chẽ Có sự kết hợp Kết hợp lỏng lẻo Không kết hợp 6. Ông / Bà hãy đánh giá theo thứ tự mức độ ưa chuộng của người tiêu dùng đối với mặt hàng nhập từ quốc gia nào?(với 1 là mức độ mua nhiều nhất, và 5 la m ức độ mua ít nhất) Quốc gia Mức độ tiêu thụ 1 2 3 4 5 6 Nhật Bản Trung Quốc Thái Lan Hàn Quốc
7. Ông / Bà đánh giá mức độ ổn định nguồn cung do các nhân tố dưới đây tác động như nào đến phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô trên thị trường m iền Bắc giai đoạn hiện nay? (đánh giá theo mức độ giảm dần từ 1 đến 6)
Yếu tố
Mức độ ảnh hưởng
1 2 3 4 5 6
Bất ổn của quốc gia nhập khẩu Tỷ giá đồng Việt Nam tăng
Số lượng nhà cung cấp ít Nhu cầu thị trường tăng cao
8. Mức độ tác động của những chính sách sau của nhà nước đến hoạt động phát triển thương mại mặt hàng phụ tùng ôtô trên thị trường miền Bắc trong giai đoạn hiện nay?(đánh giá theo mức độ từ 1 đến 6, với 1 là ảnh hưởng mạnh, 6 là không ảnh hưởng)
Chính sách
Mức độ quan trọng
1 2 3 4 5 6
Thuế xuất nhập khẩu Vay vốn ngân hàng Chính sách phát triển công
nghiệp ôtô
9. Theo Ông/ Bà tình hình kinh doanh linh kiện phụ tùng ôtô giả trên thị trường hiện nay có mức độ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh mặt hàng này trên thị trường m iền Bắc như thế nào?
Không ảnh hưởng Ảnh hưởng đáng kể Ảnh hưởng ít
PHIẾU PHỎNG VẤN
1. Theo Ông/ Bà cho nhận xét về tồn tại trong phát triển thương m ại m ặt hàng phụ