Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu biện pháp chỉ đạo hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 73 - 76)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.4.Kết quả khảo nghiệm

Tiến hành khảo nghiệm với 52 chuyên gia là cán bộ quản lý giáo dục các cấp tham gia chỉ đạo thực hiện công tác KĐCLGD, hoạt động tự đánh giá (04 lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT; 16 cán bộ lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT và 32 Hiệu trưởng trường THCS của 8 phòng GD&ĐT huyện, thị ), kết quả như sau:

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Tên biện pháp Mức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất tán thành Tán thành Không tán thành Rất tán thành Tán thành Không tán thành 1. Tuyên truyền, nâng cao nhận

thức về ý nghĩa của hoạt động tự đánh giá cho cán bộ quản lý các cấp và giáo viên.

80,77 19,23 0 80,77 19,23 0

2. Bồi dưỡng nâng cao năng lực

đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. 79,17 20,83 0 76,92 23,08 0 3. Tổ chức tập huấn kỹ thuật tự đánh

giá. 77,08 22,92 0 75,00 25,00 0

4. Chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục đề ra trong Báo cáo tự đánh giá.

75,00 25,00 0 71,15 28,85 0 5. Kiểm tra , giám sát việc thực

hiện hoạt động tự đánh giá , tổng kết và phổ biến kinh nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ kết quả trên cho thấy các biện pháp đề xuất là phù hợp với thực tiễn của tỉnh Bắc Kạn với 100% ý kiến tán thành. Về tính khả thi của các biện pháp 100% ý kiến tán thành, mỗi biện pháp được áp dụng có ưu thế riêng nhưng chúng có quan hệ hữu cơ, thống nhất biện chứng với nhau, thúc đẩy lẫn nhau. Vì vậy cần thiết phải có kế hoạch thực hiện ngay các biện pháp đó, góp phần thực hiện tốt hoạt động tự đánh giá trường THCS, đồng thời nâng cao chất lượng công tác quản lý và chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết luận chƣơng 3

1. Các biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động tự đánh giá được xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn của các trường THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

2. Các biện pháp được đề xuất đều hướng vào việc nâng cao nhận thức, năng lực, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, phương thức triển khai, cách thức kiểm tra, giám sát và thực hiện tốt kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục đề ra trong báo cáo tự đánh giá.

3. Các biện pháp được đề xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau, đòi hỏi phải vận dụng linh hoạt phù hợp với đơn vị, nhà trường.

4. Để tự đánh giá có tác dụng nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trong thực tế nhà trường cần có các điều kiện vật chất và tinh thần, có cơ chế hỗ trợ, khai thác các nguồn lực theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu biện pháp chỉ đạo hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 73 - 76)