Căn cứ xây dựng thang đo cho nhân tố cơ cấu sở hữu

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách của các doanh nghiệp thương mại tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 56 - 62)

STT Biến quan sát Kế thừa từ tác giả

1 Tách quyền sở hữu Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013)

2 Trách nhiệm của chủ sở hữu 3 Quyền hạn của chủ sở hữu

4 Việc tham gia vào định hƣớng chiến lƣợc của chủ sở hữu

5 Quyền lời của chủ sở hữu

6 Trình độ chun mơn của chủ sở hữu

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:

ngân sách tại các doanh nghiệp thƣơng mại ở TP. Quy Nhơn.

- Kế thừa từ nghiên cứu của tác giả trƣớc, tác giả xây dựng thang đo cho nhân tố mức độ tham gia dự toán của ngƣời lao động nhƣ sau:

Bảng 2.5: Căn cứ xây dựng thang đo cho nhân tố Mức độ tham gia dự toán của ngƣời lao động

STT Biến quan sát Kế thừa từ tác giả

1 Mức độ tham gia của ngƣời lao động vào việc xây dựng dự toán

Nguyễn Thị Thanh Định

(2018) 2 Khi mục tiêu dự toán bị điều chỉnh, ngƣời lao động

nhận đƣợc giải thích rõ ràng từ cấp trên

3 Tần suất các cuộc thảo luận về dự toán với cấp trên do ngƣời lao động đề nghị/ đề xƣớng.

4 Mức độ ảnh hƣởng của ngƣời lao động vào việc xây dựng dự toán

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:

Giả thuyết H5: Mức độ tham gia dự tốn của ngƣời lao động có tác động tích cực đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thƣơng mại ở TP. Quy Nhơn.

- Kế thừa từ nghiên cứu của tác giả trƣớc, tác giả xây dựng thang đo cho nhân tố dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thƣơng mại ở TP. Quy Nhơn nhƣ sau:

Bảng 2.6: Căn cứ xây dựng thang đo cho nhân tố dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thƣơng mại ở TP. Quy Nhơn

STT Biến quan sát Kế thừa từ tác giả

1 Dự toán của doanh nghiệp đƣợc thực hiện tốt Trần Quang Hoàng (2016)

2 Báo cáo dự toán mang lại lợi ích rất lớn trong việc kiểm sốt chi phí

3 Dự tốn của doanh nghiệp đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu đã đặt ra

2.5 Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát

Sau giai đoạn nghiên cứu định tính, thang đo đã đƣợc hiệu chỉnh và xây dựng phù hợp với việc khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thƣơng mại ở TP. Quy Nhơn. Tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho việc thu thập dữ liệu.

Các bƣớc xây dựng bảng câu hỏi:

-Bƣớc 1: Trên cơ sở thang đo các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh (Bảng 3.1), tác giả xây dựng bảng câu hỏi nháp.

-Bƣớc 2: Bảng câu hỏi nháp đƣợc mang đi thảo luận chuyên gia, họ là 5 đối tƣợng có liên quan đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thƣơng mại. Kết quả thảo luận chuyên gia là căn cứ để tác giả xác định mơ hình nghiên cứu chính thức và thang đo nghiên cứu chính thức về các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thƣơng mại ở TP. Quy Nhơn.

-Bƣớc 3: Sau khi bảng câu hỏi đã đƣợc điều chỉnh bao gồm phần giới thiệu, phần nội dung chính và phần câu hỏi thu thập thông tin ngƣời đƣợc khảo sát.

Bảng câu hỏi khảo sát gồm 2 phần:

Phần 1: Thông tin ban đầu của ngƣời trả lời nhƣ chức vụ trong cơng ty, giới tính, trình độ, kinh nghiệm làm việc. Đây là phần câu hỏi phục vụ cho việc chọn lọc mẫu cho phù hợp với đối tƣợng khảo sát, phân tích mơ tả và phân tích sự khác biệt các biến định tính đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thƣơng mại ở TP. Quy Nhơn.

Phần hai: là phần chính của bảng câu hỏi giúp ghi nhận đánh giá sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến công tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thƣơng mại ở TP. Quy Nhơn. Bảng khảo sát với thang đo Likert 5 mức độ từ “1- hồn tồn khơng đồng ý” đến “5-hồn tồn đồng ý”, trong đó “3-mức trung lập”.

2.6 Mẫu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu

2.6.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu

Đối tƣợng khảo sát là các doanh nghiệp thƣơng mại ở TP. Quy Nhơn. Mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện, phƣơng pháp chọn mẫu này khá phổ biến, theo đó, nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tƣợng mà họ có thể tiếp cận đƣợc dễ dàng, tuy nhiên nhƣợc điểm của phƣơng pháp hạn chế tính đại diện của tổng thể nghiên cứu (Trần Tiến Khai, 2012 trang 207 và 208).

Về kích thƣớc mẫu nghiên cứu: Theo Hoàng Trọng và Chu Hoàng Mộng Ngọc (2008) đối với kỹ thuật phân tích nhân tố, cỡ mẫu cần ít nhất bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) để phân tích hồi quy bội một cách tốt nhất theo Tabachrich & Fidell (1996) thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt phải tính bằng cơng thức n>= 50+8*m (m: số biến độc lập).

Trong nghiên cứu này, số biến quan sát là 27, số nhân tố là 5, nhƣ vậy cỡ mẫu tối thiểu phải lớn hơn 135 quan sát.

2.6.2 Công cụ thu thập dữ liệu

Dữ liệu đƣợc thu thập qua khảo sát các đối tƣợng khảo sát bằng bảng câu hỏi giấy đƣợc gởi trực tiếp đến đối tƣợng đƣợc khảo sát.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã cung cấp đầy đủ thơng tin về qui trình thực hiện nghiên cứu từ quy trình nghiên cứu định tính (kỹ thuật phỏng vấn) đến nghiên cứu định lƣợng (qua phần mềm SPSS 20.0). Cụ thể, tác giả thiết kế các thang đo của các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thƣơng mại ở TP. Quy Nhơn. Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra phƣơng pháp chọn mẫu, kích thƣớc mẫu, phƣơng pháp thu thập và phân tích dữ liệu cho mơ hình nghiên cứu. Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra ở những chƣơng trƣớc, chƣơng tiếp theo sẽ tiếp tục phần nghiên cứu chính thức và trình bày kết quả nghiên cứu cụ thể.

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng cơng tác dự tốn ngân sách tại doanh nghiệp thƣơng mại TP. Quy Nhơn

Kế tốn quản trị nói chung cũng nhƣ dự tốn ngân sách tại Việt Nam cịn khá mới mẻ. Thêm vào đó, thơng tƣ 53/2006/BTC hƣớng dẫn kế tốn quản trị trong doanh nghiệp lại chƣa có hƣớng dẫn cụ thể cách thực hiện tổ chức kế toán quản trị đối với từng loại hình DN, điều này khiến cho các DN bỡ ngỡ, không nắm rõ cách tổ chức nhƣ thế nào và hiệu quả của kế toán quản trị tới đâu. Do vậy, việc áp dụng DTNS tại các DN cịn gặp nhiều khó khăn.

Trên thực tế, do phần lớn các doanh nghiệp thƣơng mại nói chung và doanh nghiệp thƣơng mại tại TP. Quy Nhơn nói riêng có quy mơ nhỏ, cịn giới hạn trong nguồn lực tài chính nên phần lớn các DN khơng có bộ phận phụ trách về DTNS, do đó việc thiết lập, xây dựng các dự tốn bằng cách tận dụng nguồn nhân lực sẵn có của các bộ phận phịng ban trong DN. Việc phải đảm nhiệm nhiều công việc hơn cộng với thiếu nguồn nhân lực có chun mơn sâu khiến cho những ngƣời thiết lập dự toán gặp nhiều áp lực từ công việc và thời gian, do đó việc xây dựng và kiểm sốt sẽ khơng đƣợc cẩn thận và chính xác. Hơn nữa, do trình độ của nhà quản trị cịn hạn chế, thói quen làm việc dựa vào kinh nghiệm, chủ quan chƣa hình thành cách thức quản lý hiện đại, chƣa quan tâm đúng mức tới việc hoạch định các kế hoạch cho doanh nghiệp mình.

Thực tế, phần lớn các doanh nghiệp chỉ chủ yếu chú trọng vào kế tốn tài chính mà chƣa quan tâm nhiều đến kế tốn quản trị, do vậy, các doanh nghiệp thƣờng khơng trang bị khoa học cơng nghệ tích cực, khơng đầu tƣ phần mềm chuyên dụng phục vụ xây dựng hệ thống báo cáo dự toán mà chỉ áp dụng thủ công trên phần mềm phổ biến là Excel, nên việc xử lý số liệu và lập các công

thức cho việc dự toán mất nhiều thời gian, quá tải, áp lực lớn vào cuối năm cho nhân viên. Từ đó cũng tạo nên nhiều hạn chế trong thực hiện cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp này.

3.2 Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát

3.2.1 Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát

Thống kê mơ tả mẫu khảo sát đƣợc trình bày ở bảng dƣới đây:

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự toán ngân sách của các doanh nghiệp thương mại tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)