khỏe tõm thần
Mặc dự kinh tế cũn nhiều khú khăn nhưng hệ thống chớnh sỏch TGHX của Việt Nam từng bước được hoàn thiện và phỏt triển. Nhà nước đó xõy dựng được hệ thống văn bản phỏp luật, chớnh sỏch tạo cơ sở phỏp lý cho thực hiện tốt chớnh sỏch TGXH.
Đến nay, đó cú trờn 10 bộ luật, luật; 7 phỏp lệnh và hơn 30 nghị định, quyết định của Chớnh phủ; hơn 40 thụng tư, thụng tư liờn tịch và nhiều văn bản cú nội dung liờn quan quy định khuụn khổ phỏp luật, chớnh sỏch TGXH, trong đú bao gồm cỏc chớnh sỏch TGHX trong CSSKTT.
Chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT bao gồm một hệ thống chớnh sỏch bộ phận với cỏc giải phỏp và cụng cụ tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến cỏc đối tượng của chớnh sỏch. Tuỳ theo cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau, cú thể cú cỏc chớnh sỏch bộ phận khỏc nhau khi đề cập đến hệ thống chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT. Trong khuụn khổ nghiờn cứu của luận ỏn, để đảm bảo tớnh khả thi, luận ỏn sẽ tập trung đi sõu vào nghiờn cứu 05 chớnh sỏch bộ phận:
2.2.4.1. Chớnh sỏch trợ cấp xó hội
TCXH là việc Nhà nước hỗ trợ bằng vật chất (thường là tiền) cho cỏc đối tượng BTXH hàng thỏng. Mức hỗ trợ được quy định chi tiết đối với từng nhúm đối tượng khỏc nhau và được thể hiện rừ trong cỏc chớnh sỏch ASXH của Nhà nước.
Như vậy, chớnh sỏch TCXH trong CSSKTT cú bản chất là việc Nhà nước cấp cho đối tượng chớnh sỏch một khoản tiền hàng thỏng để mua lương thực, thực phẩm và cỏc chi tiờu cần thiết khỏc phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Cỏc chế độ trợ cấp
được tớnh toỏn dựa vào cỏc mức chi tiờu tối thiểu để bảo đảm duy trỡ cuộc sống cho cỏc đối tượng mắc cỏc vấn đề về SKTT, khoản trợ cấp này bao gồm cả chi phớ nuụi dưỡng và chi phớ cho người chăm súc (trong những trường hợp khụng tự chăm súc
được bản thõn).
nhiều, khú khăn ớt hỗ trợ ớt. Chếđộ trợ cấp được điều chỉnh phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước và khả năng ngõn sỏch Nhà nước.
2.2.4.2. Chớnh sỏch phỏt triển cơ sở bảo trợ xó hội
Chớnh sỏch phỏt triển cơ sở BTXH cú bản chất là việc Nhà nước cấp kinh phớ cho đầu tư xõy dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, nõng cấp cỏc cơ sở BTXH nhằm tăng cường năng lực phục vụ của cỏc cơ sở BTXH.
Ở Việt Nam, cơ sở BTXH bao gồm cơ sở BTXH cụng lập và cơ sở BTXH ngoài cụng lập: Cơ sở BTXH cụng lập do cơ quan nhà nước quản lý, đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phớ cho cỏc nhiệm vụ chi thường xuyờn của cơ sở BTXH; Cơ sở BTXH ngoài cụng lập do cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phớ cho cỏc nhiệm vụ chi thường xuyờn của cơ sở
BTXH.
Nhà nước luụn khuyến khớch cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức chớnh trị - xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp; tổ chức tụn giỏo; cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước; tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thành lập cơ sở BTXH để chăm súc đối tượng BTXH trờn lónh thổ Việt Nam, trong đú cú cỏc đối tượng mắc cỏc vấn đề về SKTT; thành lập và tham gia Hiệp hội Giỏm đốc cơ sở BTXH để trao đổi kinh nghiệm chăm súc, nuụi dưỡng, chỉnh hỡnh - PHCN và hoà nhập cộng đồng cho đối tượng BTXH.
Với sự gia tăng ngày một nhanh của cỏc đối tượng BTXH núi chung, cỏc đối tượng mắc cỏc rối loạn tõm thần nặng núi riờng khụng thể điều trị tại cộng đồng thỡ việc phỏt triển cỏc cơ sở BTXH là một yờu cầu thiết yếu đối với cỏc địa phương.
2.2.4.3. Chớnh sỏch đào tạo nghề và tạo việc làm
Chớnh sỏch đào tạo nghề cú bản chất là việc Nhà nước phối hợp với cỏc cơ sở
BTXH, cỏc đơn vị dạy nghề ở cỏc địa phương tạo điều kiện để cỏc đối tượng chớnh sỏch tiếp cận và sử dụng dịch vụ đào tạo, bỡnh đẳng như cỏc thành viờn khỏc trong xó hộị Chớnh sỏch đào tạo nghềđược thực hiện cho cỏc nhúm đối tượng cú khả năng tiếp thu và cú năng lực làm việc sau khi được đào tạo nghề, được triển khai bằng cỏch miễn, giảm học phớ, TCXH, hỗ trợăn trưa, giảm cỏc khoản đúng gúp xõy dựng trường lớp... Trong những trường hợp đặc biệt hỗ trợ sỏch giỏo khoa, vở viết và đồ dựng học tập. Phương thức thực hiện cú thể thực hiện bằng cỏch nhà nước ấn định cỏc cơ sở
cung cấp dịch vụ miễn phớ là cỏc cơ sở của Nhà nước. Nhưng cũng cú thể ỏp dụng phương thức nhà nước mua dịch vụ của cỏc tổ chức cung cấp dich vụ giỏo dục. Đõy là phương thức linh hoạt cả cho cỏc đối tượng của chớnh sỏch và cỏc đơn vị cung cấp
dịch vụđào tạo nghề.
Chớnh sỏch tạo việc làm cú bản chất là việc Nhà nước phối hợp với cỏc đơn vị, doanh nghiệp để tạo điều kiện cho những đối tượng của chớnh sỏch TGXH đủ điều kiện, khả năng được tham gia lao động, tạo thu nhập để đỏp ứng nhu cầu bản thõn và gia đỡnh của đối tượng, đồng thời cũn giỳp PHCN, cú cơ hội giao tiếp với xó hội, hoà nhập cộng đồng và hơn hết là đảm bảo quyền cụng dõn của cỏc đối tượng chớnh sỏch.
2.2.4.4. Chớnh sỏch phỏt triển cỏc dịch vụ cụng tỏc xó hội
Theo Liờn đoàn CTXH chuyờn nghiệp quốc tế (họp ở Canada 2004) cho rằng: “CTXH là hoạt động chuyờn nghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi của xó hội bằng sự
tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết cỏc vấn đề xó hội (vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ
xó hội) vào quỏ trỡnh tăng cường năng lực và giải phúng tiềm năngcủa mỗi cỏ nhõn, gia đỡnh và cộng đồng. CTXH đó giỳp cho con người phỏt triển đầy đủ và hài hũa hơn và đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người dõn”.
Theo Hiệp hội Quốc gia cỏc nhõn viờn xó hội Mỹ - NAW (1970) thỡ: “CTXH là hoạt động mang tớnh chuyờn mụn nhằm giỳp đỡ những cỏ nhõn, cỏc nhúm hoặc cộng
đồng tăng cường hoặc khụi phục năng lực thực hiện chức năng xó hội của họ và tạo ra những điều kiện thớch hợp nhằm đạt được những mục tiờu ấy”.
Như vậy, dịch vụ CTXH hướng đến việc trợ giỳp cho cỏc cỏ nhõn, gia đỡnh, cộng đồng, đặc biệt là cỏc đối tượng xó hội “yếu thế” giỳp họ phỏt triển khả năng của bản thõn, gia đỡnh cựng với cộng đồng và sự trợ giỳp của nhà nước, để họ tự vươn lờn hũa nhập đời sống cộng đồng.
Ở Việt Nam, CTXH được biết đến từ những năm 1970 nhưng chỉ diễn ra ở
miền Nam với một số trường đào tạo bậc cử nhõn. Đến năm 2007, Bộ Lao động- TBXH đó chớnh thức tham gia tổ chức kỷ niệm ngày CTXH. CTXH trở thành một nghề chuyờn nghiệp là một quỏ trỡnh tất yếu, vỡ theo quy luật, khi kinh tế càng phỏt triển thỡ càng nảy sinh nhiều vấn đề xó hộị Để giải quyết cú hiệu quả và bền vững cỏc vấn đềđú, đũi hỏi phải phỏt triển CTXH như một nghề chuyờn nghiệp.
Qua đú cú thể thấy rằng, cỏc dịch vụ CTXH là cỏc dịch vụ hỗ trợ hết sức đắc lực cho vấn đề CSSKTT. Để phỏt triển cỏc dịch vụ CTXH, Nhà nước khuyến khớch cỏc địa phương thành lập cỏc Trung tõm Cung cấp dịch vụ CTXH với những chức năng, nhiệm vụ thiết thức gắn kết chặt chẽ với tỡnh hỡnh của cỏc đối tượng BTXH của từng địa phương.
Nội dung cơ bản của chớnh sỏch phỏt triển cỏc dịch vụ CTXH trong CSSKTT như sau:
(i) Ban hành tiờu chuẩn, quy trỡnh cung cấp dịch vụ CTXH;
(ii) Mở rộng cỏc dịch vụ CTXH trợ giỳp cỏc đối tượng theo hướng linh hoạt và gia tăng mức trợ giỳp phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội trong từng giai đoạn phỏt triển của đất nước;
(iii) Củng cố, phỏt triển mạng lưới cỏc cơ sở cung cấp dịch vụ CTXH.
2.2.4.5. Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực làm cụng tỏc trợ giỳp xó hội
Đối với nhiều quốc gia trờn thế giới, TGXH đó phỏt triển trở thành một nghề
chuyờn nghiệp. Tuy nhiờn, ở Việt Nam nghề TGXH mới chỉ ở bước đầu hỡnh thành, chưa được phỏt triển theo đỳng ý nghĩa của nú trờn tất cả cỏc khớa cạnh. Thực tế cho thấy, đa phần nhõn viờn làm TGXH chưa được đào tạo cơ bản. Họ làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa được đào tạo kỹ năng khoa học xó hội, kỹ năng nghề cần thiết về TGXH.
Để đảm bảo thực hiện thành cụng chớnh sỏch TGXH núi chung, chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT núi riờng, Nhà nước ban hành cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực làm cụng tỏc TGXH. Mục tiờu của chớnh sỏch là phỏt triển CTXH trở thành một nghề ở Việt Nam. Nõng cao nhận thức của toàn xó hội về nghề CTXH; xõy dựng
đội ngũ cỏn bộ, viờn chức, nhõn viờn và cộng tỏc viờn CTXH đủ về số lượng, đạt yờu cầu về chất lượng gắn với phỏt triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ CTXH tại cỏc cấp, gúp phần xõy dựng hệ thống ASXH tiờn tiến.
Nội dung cơ bản của chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực làm cụng tỏc TGXH trong CSSKTT như sau:
(i) Tăng số lượng cỏn bộ, viờn chức, nhõn viờn và cộng tỏc viờn CTXH làm việc
ở cỏc cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến tỉnh, huyện và cấp xó, cỏc tổ chức sự nghiệp cung cấp dịch vụ CTXH, cỏc trường đại học cú đào tạo về CTXH và cỏn bộ
nhõn viờn CTXH hoạt động độc lập;
(ii) Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và tập huấn kỹ năng để nõng cao năng lực cho cỏn bộ, nhõn viờn và cộng tỏc viờn CTXH;
(iii) Tuyờn truyền, thụng tin nhằm nõng cao nhận thức của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và nhõn dõn về nghề CTXH.