Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam (Trang 160 - 199)

Dựa trờn việc rà soỏt CSTGXH trờn thế giới và thực trạng, đặc thự trong CSSKTT ở Việt Nam, luận ỏn đưa ra một số kiến nghị sau cho việc xõy dựng CSTGXH trong CSSKTT ở Việt Nam.

Kiến nghị 1: Do Việt Nam là một xó hội cú tớnh thống nhất tương đối cao, đó quen với quản lý tập trung, và cú văn húa đoàn kết, tương trợ, lỏ lành đựm lỏ rỏch từ

lõu đời nờn việc xõy dựng một chớnh sỏch toàn quốc về TGXH trong CSSKTT dựa vào cộng đồng sẽ là hợp lý. Trong xõy dựng chớnh sỏch này, để phự hợp với cỏc chuẩn và xu hướng quốc tế, Bộ LĐTBXH cú thể sử dụng cỏc văn bản mẫu của WHO như

Hướng dẫn Xõy dựng hệ thống SKTT” và “Gúi hướng dẫn xõy dựng chớnh sỏch và dịch vụ SKTT”. Nếu khụng theo hướng này, thỡ Việt Nam vẫn nờn phỏt triển một nội

dung TGXH trong CSSKTT thống nhất, và lồng ghộp vào cỏc văn bản cú liờn quan; vớ dụ như vào Luật khuyết tật, Luật giỏo dục, Luật bảo hiểm xó hội, Luật an sinh xó hội, Luật khỏm - chữa bệnh, v.v...

Kiến nghị 2: Là một nước theo mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa nhưng lại cú nền kinh tế thị trường và cú một phần dõn số khỏ lớn là lao động tự do, độc lập (vớ dụ nụng dõn, tiểu thương, thường khụng cú bảo hiểm và cỏc chếđộ phỳc lợi từ lao động), Việt Nam nờn xõy dựng một chớnh sỏch TGXH theo mụ hỡnh như sau: chớnh sỏch TGXH nờn chia cỏc cấp độ phủ khỏc nhau: phủ toàn dõn ở một số mảng, cho một số đối tượng; phủ cho đối tượng cú tham gia lao động ở một số mảng; và chỉ phủ cho đối tượng chớnh sỏch ở một số mảng. Vớ dụ, cỏc vấn đề hỗ trợ sàng lọc, phỏt hiện sớm, can thiệp sớm, cung cấp dịch vụ trị liệu xó hội về SKTT ở trẻ em và thanh thiếu niờn, hoặc với người bị cỏc bệnh tõm thần nặng, hoàn toàn mất khả năng lao động thỡ nờn phủ toàn dõn, nghĩa là khụng phõn biệt đối tượng thuộc diện hộ gia đỡnh nghốo hay khụng, bao nhiờu tuổị Đối với người cú khả năng lao động, hoặc từng lao động thỡ cỏc chớnh sỏch hỗ trợ thu nhập, nhà ở, việc làm nờn được tớnh toỏn tựy theo tỡnh trạng mất sức lao

động, khả năng phục hồi lao động, và thu nhập.

Kiến nghị 3: Khi xem xột xõy dựng chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT, để cú một chớnh sỏch toàn diện, trước tiờn nờn xõy dựng một mụ hỡnh chăm súc hệ thống (systems of care framework) cho người cú vấn đề về SKTT và gia đỡnh họ; sau đú, phỏt triển cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, dịch vụ đỏp ứng nhu cầu của từng tiểu hệ

thống trong hệ thống lớn. Đõy đang là mụ hỡnh tiờn tiến nhất mà cỏc nước theo đuổị Tại Việt Nam, khi xõy dựng mụ hỡnh này, cần tớnh tới cỏc đặc điểm của người cú vấn

đề về SKTT ở Việt Nam cũng nhưđiều kiện kinh tế, xó hội, văn húa của Việt Nam.

Kiến nghị 4: Chớnh sỏch TGXH nờn hướng tới việc ngăn ngừa, can thiệp sớm và hỗ trợ, chứ khụng thay thế vĩnh viễn, trừ với một sốđối tượng đặc biệt.

Kiến nghị 5: Chớnh sỏch TGXH phải nhằm vào cả hai đối tượng: người cú vấn

đề SKTT và cỏc đối tượng xung quanh người cú vấn đề về SKTT như chủ lao động,

đồng nghiệp, gia đỡnh, giỏo viờn, nhà trường, và cộng đồng.

Kiến nghị 6: Chớnh sỏch TGXH phải dựa vào cộng đồng và triển khai ở cộng

đồng, thụng qua nhiều kờnh - gồm cú kờnh chăm súc sức khỏe ban đầu (primary care), kờnh trường học, hệ thống hành phỏp - tư phỏp, cỏc tổ chức lao động, cỏc tổ chức tụn giỏo - xó hội, và cỏc trung tõm cộng đồng.

Kiến nghị 7: Nhà nước nờn phỏt triển cả cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh trong

CSSKTT; cũn để cho cỏc tổ chức ởđịa phương, bao gồm cả tổ chức Nhà nước lẫn tư

nhõn, chớnh phủ và phi chớnh phủ được viết đề ỏn xin ngõn sỏch để cung cấp dịch vụ.

Đồng thời, nờn khuyến khớch phỏt triển cỏc hỡnh thức TGXH thụng qua cỏc kờnh khụng chớnh thức và phự hợp với văn húa Việt Nam N liờn quan đến SKTT (informal social support systems), vớ dụ thụng qua hệ thống chựạ

Kiến nghị 8: Trẻ em và thanh thiếu niờn cần được ưu tiờn đặc biệt khi xõy dựng chớnh sỏch và chương trỡnh TGXH trong CSSKTT, với mục tiờu ngăn ngừa từ xa, nhất là với cỏc nhúm cú nguy cơ cao như trẻ em thuộc gia đỡnh nghốo, trong cộng đồng cú

điều kiện vệ sinh và đời sống thấp, cộng đồng phải di rời, trong vựng xung đột, mới trải qua thiờn tai hoặc sang chấn, trẻ cú bố mẹ cú vấn đề về SKTT, trong gia đỡnh đang trải qua cỏc đứt góy tỡnh cảm, vv...

Kiến nghị 9: Chớnh sỏch cần dựa trờn cỏc kết quả nghiờn cứu về nhu cầu TGXH của những đối tượng cú liờn quan tới chớnh sỏch chứ khụng nờn duy ý chớ hoặc ỏp dụng nguyờn của nước ngoàị Ít nhất, cần nghiờn cứu sõu về một số mảng như: nhu cầu cỏc dịch vụ xó hội của người bệnh tõm thần và thõn nhõn của họ; năng lực cung cấp cỏc dịch vụ xó hội của cộng đồng; cỏc con đường tỡm kiếm trợ giỳp xó hội chớnh thức và khụng chớnh thức của người bệnh tõm thần và gia đỡnh họ; vv...

Kiến nghị 10: Để cú thể triển khai thành cụng chớnh sỏch và chương trỡnh TGXH trong CSSKTT, Việt Nam cần đào tạo nhõn viờn CTXH, đặc biệt là nhõn viờn CTXH làm việc trong lĩnh vực CSSKTT, để cú nhõn lực hoạt động trong cỏc dịch vụ

TGXH. Ở hầu hết cỏc nước, nhõn viờn CTXH là lực lượng chủ yếu làm cỏc cụng việc này, bao gồm cả trị liệu tõm lý - xó hội, tới trợ giỳp tại gia, trợ giỳp tỡm việc, nhà ở, giỏo dục người bệnh, gia đỡnh và cộng đồng về SKTT, vận động chớnh sỏch, vận động quyền của người cú vấn đề về SKTT, vv... Hoặc trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam chưa cú điều kiện đào tạo nhiều nhõn viờn CTXH cú chuyờn mụn về SKTT (tại cỏc nước, những nhõn viờn CTXH này phải thi lấy chứng chỉ hành nghề và phải thực hành dưới sự giỏm sỏt trong 2 năm mới được bắt đầu thực hành độc lập) thỡ Việt Nam cú thể đi theo con đường mà WHO và nhiều nước phỏt triển từng trải qua: đào tạo kỹ năng CTXH cho nhõn viờn y tế hiện tại ở cỏc cơ sở CSSKTT. Trong lịch sử của Mỹ, nhõn viờn CTXH trong cỏc bệnh viện bắt đầu từ y tỏ được đào tạo thờm về kỹ năng CTXH

để cung cấp cỏc dịch vụ TGXH. Đõy sẽ là một hướng khả thi cho Việt Nam. Nhưng để

triển khai mụ hỡnh này và lồng ghộp vào hệ thống CSSKTT tại cỏc bệnh viện và ở cơ

sở thỡ VN cần cú cỏc nghiờn cứu cụ thể để thử nghiệm mụ hỡnh lồng ghộp hiệu quả

KẾT LUẬN

Tớnh đến thời điểm hiện tại, Việt Nam cơ bản đó xõy dựng được khỏ đầy đủ hệ

thống CSSKTT từ cấp Trung ương đến địa phương. Chỳng ta cũng đó dần xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cỏc chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT theo xu hướng quốc tế và phự hợp với điều kiện nguồn lực của Việt Nam. Kết quả đạt được của cỏc chớnh sỏch là khụng thể phủ nhận, một bộ phận NTT, người RNTT và gia đỡnh họđó cú cuộc sống dễ

chịu hơn. Cỏc chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT gúp phần tớch cực vào việc hoàn thành mục tiờu ASXH của đất nước. Song, bờn cạnh những kết quảđạt được thỡ hệ thống chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT của Việt Nam vẫn cũn tồn tại khỏ nhiều điểm hạn chế, hạn chế từ việc hoạch định đến tổ chức thực thi chớnh sỏch; nguồn lực cho chớnh sỏch hạn hẹp, nhõn lực thiếu thốn và chất lượng thấp, tớnh hấp dẫn của ngành thấp. v.v... Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu nhằm tỡm kiếm cỏc giải phỏp đổi mới, hoàn thiện chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT theo hướng trị liệu tõm lý kết hợp với phỏt triển dịch vụ trợ

giỳp CTXH cho đối tượng là điều cần thiết.

Luận ỏn “Chớnh sỏch tr giỳp xó hi trong chăm súc sc khe tõm thn ti Vit Nam” được tiến hành nghiờn cứu với mục đớch sau cựng là tỡm kiếm cỏc giải phỏp cú căn cứ khoa học nhằm đổi mới, cải thiện, nõng cao hiệu quả của cỏc chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT. Từ đú, đảm bảo thực hiện thành cụng mục tiờu của cụng tỏc ASXH ở Việt Nam, đồng thời gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, luận ỏn đó đạt được những kết quả cụ thể như sau:

Thứ nhất, luận ỏn đó khỏi quỏt húa cỏc vấn đề về chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT, xõy dựng khung lý luận cho nghiờn cứu về chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT dựa trờn những kiến thức thực tế đó được cụng nhận trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cú liờn quan cảở trong và ngoài nước. Trong đú, luận ỏn đi sõu vào làm rừ: 05 chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT cơ bản; làm rừ cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu lực, hiệu quả và cỏc yếu tốảnh hưởng đến chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT. Cú thể khẳng định rằng, nội dung lý luận mà luận ỏn đó xõy dựng là sự kế thừa cú chọn lọc và phỏt triển của NCS.

Thứ hai, luận ỏn vẽ bức tranh tổng thể về thực trạng chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 với nguyờn tắc đảm bảo tớnh thời sự, logic và khoa học. Trong quỏ trỡnh phõn tớch, đỏnh giỏ, luận ỏn sử dụng hệ thống số liệu thực tế cú độ chớnh xỏc cao, kết hợp với việc tham khảo ý kiến của 03 nhúm đối tượng cú liờn quan đến hoạch định và tổ chức thực thi chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT,

gồm:50 cỏn bộ làm việc tại Cục Bảo trợ xó hội (thuộc Bộ LĐTBXH), 30 đại diện của cỏc cơ sở BTXH trong cả nước, 500 hộ gia đỡnh cú người tõm mắc bệnh tõm thần và cú nhận được hỗ trợ từ phớa chớnh sỏch. Mục đớch của việc làm này là để luận ỏn cú

được cỏi nhỡn đỏnh giỏ chớnh xỏc và khỏch quan nhất về thực trạng chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT. Kết quả đạt được đú là luận ỏn đó xỏc định được: điểm mạnh, điểm yếu cũng như xỏc định rừ cỏc yếu tốảnh hưởng đến chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT

ở Việt Nam.

Thứ ba, luận ỏn tiến hành đề xuất quan điểm, mục tiờu hoàn thiện chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2025 và tập trung đề

xuất 06 nhúm giải phỏp dựa trờn kết quả phõn tớch thực trạng cựng với việc đỏnh giỏ cỏc

điều kiện nguồn lực cho thực hiện chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam.

Trong quỏ trỡnh thực hiện luận ỏn, mặc dự NCS đó cố gắng tỉ mỉ sàng lọc, lựa chọn, xử lý thụng tin phục vụ cho việc phõn tớch, đỏnh giỏ. Tuy nhiờn, do năng lực nghiờn cứu của bản thõn NCS cũn hạn chế, cũng như hạn chế về nguồn lực nghiờn cứu, do đú, thiếu sút trong luận ỏn là khú cú thể trỏnh khỏị Chớnh vỡ vậy, NCS rất mong muốn nhận được những nhận xột, gúp ý quý bỏu của thầy, cụ giỏo, cỏc chuyờn gia, đồng nghiệp,... để bản luận ỏn cú thểđược hoàn thiện hơn.

Luận ỏn được hoàn thành dưới sự giỳp đỡ lớn lao từ phớa giỏo viờn hướng dẫn, anh chị em đồng nghiệp và gia đỡnh, bạn bố. NCS một lần nữa bày tỏ sự cảm ơn chõn thành!

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH NGHIấN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Văn Hồi (2012), “Cụng tỏc trợ giỳp sức khỏe người rối loạn

tõm trớ và những vấn đề đặt ra”, Tp chớ Lao động và Xó hi, Số 437 từ 16-31/8/2012, trang 46. 2. Nguyễn Văn Hồi (2015), “Kết quả 4 năm thực hiện Đề ỏn 1215 và một số định hướng”, Tp chớ Lao động và Xó hi, Số 516 từ 01- 15/12/2015, trang 02. 3. Nguyễn Văn Hồi, “Đề ỏn bảo trợ xó hội và phục hồi chức năng cho

người tõm thần dựa vào cộng đồng”, K yếu Hi ngh trin khai đề

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alexander Lourdes Samy, ZaIlraFazli Khalaf, và Wah-Yun Low (2015), Mental Health in the Asia-Pacific Region: An Overview. International Journal of Behavioral Science 2015, Behavioral Science Research Institute 2015, Vol. 10, Issue 2, 918.

2. Anindya Das (2014), The context of formulation of Indiỏs Mental Health Program: implications for global mental health, Asian Journal of Psychiatrỵ 3. Anna Melke (2006), Mental health policy and the welfare state: A study on how

Sweden, France and England have ađressed a target group at the margins, Doctoral thesis University of Gothenburg, Gothenburg, Sweden.

4. Anne Becker, Arthur Kleinman (2013), Mental Health and the Global Agenda, NEJM.org.

5. Australian Institute of Health and Welfare (2013), Mental health services in Australia, Australiạ

6. BasicNeeds (2011), Bỏo cỏo đỏnh giỏ: “Phõn tớch thực trạng ban đầu” thuộc Dự ỏn: Hỗ trợ phỏt triển mụ hỡnh Sức khoẻ tõm thần cộng đồng và phỏt triển tại tỉnh Thừa Thiờn Huế, Việt Nam, Hà Nộị

7. Bộ LĐTBXH (1997), Thụng tư số 06/LĐTBXH ngày 20/081997 về việc Cấp phỏt, sử dụng, thanh toỏn tiền chõn tay giả và dụng cụ chỉnh hỡnh, Hà Nộị

8. Bộ LĐTBXH (2010), Dự ỏn Đỏnh giỏ thực trạng hệ thống chăm súc sức khỏe tõm trớ thuộc quản lý của Bộ LĐTBXH, Hà Nộị

9. Bộ LĐTBXH (2012), Quyết định số 1364/QĐ-LĐTBXH Phờ duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT, người RNTT dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012-2020, Hà Nộị

10.Bộ LĐTBXH (2013), Thụng tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/05/2013 về việc quy định tiờu chuẩn nghiệp vụ cộng tỏc viờn cụng tỏc xó hội xó, phường, thị trấn, Hà Nộị

11.Bộ LĐTBXH (2015), Bỏo cỏo Đỏnh giỏ kết quả thực hiện Đề ỏn trợ giỳp xó hội và phục hồi chức năng cho người tõm thần, người rối nhiễu tõm trớ giai đoạn 2011- 2015 và định hướng giai đoạn 2016-2020, Hà Nộị

12.Bộ LĐTBXH (2015), Bỏo cỏo Kết quả thực hiện dự ỏn bảo vệ SKTT cộng đồng giai đoạn 2011-2015, Hà Nộị

13.Bộ LĐTBXH, Bộ Nội Vụ (2015), Thụng tư Liờn tịch số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH- BNV ngày 19/08/2015 Quy định mó số và tiờu chuẩn chức danh nghề nghiệp viờn chức chuyờn ngành CTXH, Hà Nộị

14.Bộ LĐTBXH, UNICEF (2015), Đỏnh giỏ hệ thống dịch vụ sức khoẻ tõm thần Ngành Lao động Xó hội, Hà Nộị

15.Bộ Nội vụ (2010), Thụng tư Số: 08/2010/TT-BNV ngày 25/08/2010 Ban hành chức danh, mó số cỏc ngạch viờn chức cụng tỏc xó hội, Hà Nộị

16.Bộ Y tế (2010), Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Ngành Y tế giai đoạn 2011-2015, Hà Nộị 17.Bộ Y tế, Nhúm đối tỏc y tế (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Bỏo cỏo chung tổng quan Ngành Y tế cỏc năm từ 2010 đến 2016, Hà Nộị 18.Chớnh phủ (2000), Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/03/2000 về chớnh sỏch cứu trợ xó hội, Hà Nộị 19.Chớnh phủ (2007), Nghị định Số:67/2007/NĐ-CP Về chớnh sỏch trợ giỳp cỏc đối tượng bảo trợ xó hội, Hà Nộị 20.Chớnh phủ (2010), Nghị định Số:13/2010/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 thỏng 4 năm 2007 của Chớnh phủ về chớnh sỏch trợ giỳp cỏc đối tượng bảo trợ xó hội, Hà Nộị

21.David Kiima, Rachel Jenkins (2010), Mental health policy in Kenya -an integrated approach to scaling up equitable care for poor populations, International Journal

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam (Trang 160 - 199)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)