khỏe tõm thần
2.2.5.1. Nhúm nhõn tố thuộc về cỏc đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ chăm súc sức khỏe tõm thần
Hiện nay ở Việt Nam, cỏc đơn vị cung cấp dịch vụ CSSKTT khụng phong phỳ, mới chỉ bao gồm: cỏc trung tõm BTXH và cỏc đơn vị dịch vụ CTXH. Theo đú, khi xột
đến nhúm tổ chức này, những người làm chớnh sỏch cần lưu ý đến một số nhõn tố sau:
(i) Năng lực quản lý của cỏc đơn vị:
Đõy là nhõn tố mang tớnh quyết định đến khả năng tiếp nhận và triển khai cỏc chớnh sỏch của cấp trờn liờn quan đến cụng tỏc CSSKTT tại cỏc đơn vị. Những đơn vị
cú người quản lý cú năng lực tốt sẽ cú được cỏc phương ỏn triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch CSSKTT một cỏch khoa học, hiệu quả trong cơ sở nguồn lực hiện cú của Trung tõm và ngược lạị Ngoài ra, năng lực quản lý cũn thể hiện ởđạo đức, ở cỏi tõm với về của những người lónh đạọ Mặc dự cỏc yếu này khụng phải là nhõn tố “chớnh thống” trong quản lý nhưng chỳng lại cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả thực thi
đối với một chớnh sỏch đặc thự như chớnh sỏch CSSKTT. Thực tế cho thấy, nhõn tố
này hiện nay vẫn là một nhõn tố “yếu” cố hữu trong nhiều đơn vị của ngành núi chung, của cỏc đơn vị cung cấp dịch vụ CSSKTT núi riờng.
(ii) Cơ sở vật chất của cỏc đơn vị:
Điều kiện cơ sở vật chất là nhõn tố cơ bản đảm bảo cung cấp dịch vụ CSSKTT tại cỏc đơn vị. Ởđõy cú 02 loại hỡnh đơn vị cung cấp dịch vụ CSSKTT là cỏc cơ sở chăm súc (cỏc trung tõm BTXH) và cỏc đơn vị cung cấp dịch vụ CTXH (cỏc trung tõm CTXH): Thứ nhất, đối với cỏc trung tõm BTXH, cơ sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng chăm súc người bệnh tõm thần sống tại cỏc trung tõm này; thứ hai, đối với cỏc trung tõm CTXH, cơ sở vật chất lại chớnh là một “nhõn tố sản xuất” hay nhõn tốđầu vào của hoạt động, do
đú, nú ảnh hưởng đến năng lực cung ứng dịch vụ CTXH của cỏc trung tõm nàỵ
(iii) Nguồn nhõn lực:
Bờn cạnh đội ngũ quản lý đó đề cập ở trờn, đội ngũ nhõn viờn cũng là nhõn tố
cú tầm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả triển khai thực thi cỏc chớnh sỏch CSSKTT. Đơn vị
cú đội ngũ nhõn viờn cú năng lực tốt sẽđảm bảo thực hiện cỏc cụng việc nhanh chúng, hiệu quả và ngược lạị Bờn cạnh nhiệm vụ thực hiện cỏc cụng việc trong quyền hạn, trỏch nhiệm của mỡnh, đội ngũ nhõn viờn cũn là nguồn sỏng tạo của cỏc đơn vị, giỳp
2.2.5.2. Nhúm nhõn tố thuộc vềđối tượng thụ hưởng chớnh sỏch (i) Quy mụ của đối tượngthụ hưởng:
Đõy là một trong những nhõn tố quyết định đến quan điểm tiếp cận chớnh sỏch theo hướng mục tiờu hay phổ cập. Nếu quy mụ đối tượng ớt thỡ cú thể lựa chọn hướng nõng cao chất lượng chớnh sỏch, nhưng nếu quy mụ đối tượng đụng, nguồn lực cú hạn thỡ phải lựa chọn hướng phổ cập chớnh sỏch. Nhõn tố này sẽ cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả và hiệu lực, tớnh cụng bằng của chớnh sỏch.
(ii) Nhu cầu trợ giỳp của cỏc đối tượng:
Nhu cầu của đối tượng cũng là một trong những nhõn tố ảnh hưởng đến chớnh sỏch. Chớnh sỏch cú hiệu quả cao phải là những chớnh sỏch hướng tới nhu cầu cỏ nhõn cho đối tượng hưởng lợị Nghĩa là đối tượng cú nhu cầu gỡ, thỡ ưu tiờn hỗ trợ vào nhu cầu đú. Chớnh vỡ vậy mà trong quỏ trỡnh nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch cần đỏnh giỏ về nhu cầu và mong muốn của đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch.
(iii) Năng lực cỏ nhõn của đối tượng thụ hưởng:
Năng lực cỏ nhõn ởđõy được xem xột ở hai khớa cạnh. Thứ nhất là khả năng tự
bảm đảm cỏc nhu cầu cỏ nhõn của mỡnh và khớa cạnh thứ hai là khả năng tiếp cận cỏc chớnh sỏch của Nhà nước. Mặc dự nhõn tố này nằm ngoài của quỏ trỡnh hoạch định, xõy dựng chớnh sỏch, nhưng lại cú vai trũ quan trọng trong việc tổ chức thực thi chớnh sỏch.
2.2.5.3. Nhúm nhõn tố thuộc về cơ quan quản lý nhà nước
(i) Năng lực hoạch định chớnh sỏch và tổ chức thực thi của cỏc cơ quan:
Năng lực này thể hiện bằng việc ban hành cỏc văn bản cú phự hợp khụng, cú khả thi thực hiện khụng, cú đỳng với quy định khụng và cú bảo đảm tớnh khỏch quan và thực tiễn khụng. Năng lực được đỏnh giỏ cả bằng hệ thống tổ chức bộ mỏy, chuyờn mụn của cỏn bộ thực thi chớnh sỏch từ Trung ương đến cấp cơ sở.
Sự hoàn thiện tổ chức bộ mỏy và năng lực đội ngũ cỏn bộ trong việc thực thi chớnh sỏch đúng vai trũ nũng cốt, quyết định thành cụng hay thất bại của chủ trương, chớnh sỏch, biện phỏp của Nhà nước trong việc thực thi chớnh sỏch ở địa phương. Trong đú, đội ngũ cỏn bộ cú vai trũ đặc biệt quan trọng: đội ngũ cỏn bộ tốt, cú chuyờn mụn sẽ ỏp dụng, triển khai, vận dụng cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, cấp trờn hiệu quả, năng động, sỏng tạọ Ngược lại, đõy sẽ là nhõn tố cản trở việc thực thi chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT.
(ii) Nhận thức của cỏc cấp, ngành về sự cần thiết của TGXH trong CSSKTT:
ASXH núi chung, TGXH trong CSSKTT núi riờng cú vai trũ rất to lớn trong việc đảm bảo sự phỏt triển bền vững của đời sống kinh tế, chớnh trị và xó hội của quốc gia, địa phương, nhưng lại là vấn đề rất phức tạp và đa dạng nờn nhận thức về vấn đề
TGXH trong CSSKTT của cỏc cấp, cỏc ngành là một trong những nhõn tố then chốt giỳp cho việc thực thi cỏc chớnh sỏch của Nhà nước một cỏch hiệu quả. Sự nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, nhất là đội ngũ cỏn bộ trong TGXH trong CSSKTT và đảm bảo ASXH sẽ là nền tảng quan trọng trong quỏ trỡnh thực hiện chủ trương, chớnh sỏch, phỏt triển kinh tế xó hội gắn với đảm bảo ASXH ởđịa phương.
2.2.5.4. Nhúm nhõn tố thuộc về mụi trường của chớnh sỏch (i) Thể chế, phỏp luật, chớnh sỏch, quy định của Nhà nước
Mức độ thể chế, chớnh sỏch dưới dạng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, sự phự hợp, tương đồng của cỏc văn bản với hệ hệ thống luật phỏp và yờu cầu của thực tiễn. Thể chế hoỏ phải bảo đảm quy định cả về đối tượng, chớnh sỏch, nguyờn tắc và cỏc cụng, điều kiện tổ chức thực thi như: Ngõn sỏch, cỏn bộ, kỹ thuật nghiệp vụ... Nếu thể
chế hoỏ thiếu một trong cỏc nội dung thỡ cũng sẽ dẫn đến chớnh sỏch ban hành cũng khú cú thể thực hiện cú hiệu quảđược.
Phỏp luật, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về đảm bảo ASXH núi chung bao gồm những chủ trương, chớnh sỏch về BHXH, BHYT; TGXH; XĐGN;... Những chủ trương, chớnh sỏch này tập trung hướng đến việc đảm bảo ASXH cho người dõn. Đõy được coi là kim chỉ nam cho việc xõy dựng chiến lược phỏt triển bền vững của mỗi địa phương, là nhõn tố hết sức quan trọng, nú cú tỏc dụng định hướng để
cỏc cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cỏc tổ chức xó hội cú căn cứ để triển khai thực hiện. Ngoài ra, thụng qua cỏc chủ trương hỗ trợ bằng vật chất, tinh thần tới cỏc đối tượng thụ hưởng ASXH giỳp họ sớm ổn định cuộc sống, từng bước được nõng lờn nhằm đảm bảo điều tiết, tạo cụng bằng xó hội, thỳc đẩy sự phỏt triển bền vững.
(ii) Điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước (bối cảnh của chớnh sỏch)
Cỏc nhõn tố kinh tế, văn hoỏ, xó hội là cỏc nhõn tố quan trọng quyết định đến hiệu quả và hiệu lực của chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT. Hệ thống chớnh trị và chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội sẽ quyết định quan điểm và định hướng phỏt triển chớnh sỏch, đến cỏc giải phỏp, biện phỏp và cỏc cụng cụ phự hợp để đưa chớnh sỏch vào cuộc sống. Cú thể khẳng định rằng, điều kiện kinh tế sẽ quyết định đến tớnh khả thi và kết quả của chớnh sỏch trong quỏ trỡnh thực hiện.
(iii) Mụi trường quốc tế
Quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế cũng sẽ chi phối hệ thống chớnh sỏch quốc gia và ảnh hưởng đến những định hướng chớnh sỏch trong dài hạn. Do đú, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch núi chung, chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT núi riờng, Nhà nước cần xem xột đến cỏc nhõn tố mụi trường quốc tế, đảm bảo tớnh khả thi và sự phự hợp của chớnh sỏch trong sự biến động của mụi trường hội nhập.
2.3. Kinh nghiệm về chớnh sỏch trợ giỳp xó hội trong chăm súc sức khỏe tõm thần tại một số nước trờn thế giới
2.3.1. Chớnh sỏch chăm súc sức khỏe tõm thần tại Mỹ
Lịch sử của vấn đề bệnh tõm thần tại Hoa Kỳ là một trường hợp hay về những cỏch thức mà cỏc xu hướng trong tõm thần học và sự hiểu biết văn húa của bệnh tõm thần ảnh hưởng đến chớnh sỏch và thỏi độ đối với SKTT quốc giạ Mỹ được coi là cú một hệ thống CSSKTT tương đối tiến bộ.
Theo Knapp, M., Beecham, J., McDaid, D., Matosevic, T., Smith, M. (2011), trước đõy, mụ hỡnh chăm súc bệnh nhõn theo mụ hỡnh chăm súc nội trỳ, trong đú cú nhiều bệnh nhõn sống trong bệnh viện và được điều trị bởi cỏc nhõn viờn chuyờn nghiệp, được coi là cỏch hiệu quả nhất để chăm súc cho người bệnh tõm thần. Mặc dự mụ hỡnh chăm súc được thể chế húa nõng cao khả năng tiếp cận của bệnh nhõn với cỏc dịch vụ SKTT, song cỏc bệnh viện nhà nước thường thiếu nhõn lực và vốn, và vỡ thế
hệ thống chăm súc được thể chế húa đó bị chỉ trớch gay gắt sau khi một loạt những bỏo cỏo toàn diện đó đưa ra những bằng chứng vềđiều kiện chăm súc tồi tàn và sự vi phạm nhõn quyền tại những cơ sở nàỵ Nỗ lực phi thể chế húa đó phản ỏnh một phong trào quốc tế chủ yếu là nhằm cải cỏch hệ thống CSSKTT và hướng đến chăm súc tại cộng
đồng, dựa trờn niềm tin rằng bệnh nhõn tõm thần sẽ cú một chất lượng cuộc sống cao hơn nếu được điều trị tại cộng đồng của họ chứ khụng phải là trong một bệnh viện tõm thần lớn nào đú, và do đú họ sẽ khụng bị cụ lập và chịu sự phõn biệt.
Mặc dự bệnh viện tõm thần nội trỳ là một hỡnh thức phổ biến nhất ở một số
nước, đặc biệt là ở Trung và Đụng Âu, phong trào phi thể chế húa đó lan rộng, thay đổi
đỏng kể về bản chất của chăm súc tõm thần hiện đạị Việc đúng cửa bệnh viện tõm thần nhà nước ở Hoa Kỳđó được hệ thống húa theo Đạo luật trung tõm y tế Cộng đồng tõm thần (Community Mental Health Centers Act) năm 1963, và cỏc tiờu chuẩn nghiờm ngặt được thụng qua để chỉ cú những cỏ nhõn “đặt ra một mối nguy hiểm cho bản thõn hoặc người khỏc” mới được đưa vào cỏc viện tõm thần liờn bang của nhà nước. Vào giữa những năm 1960 ở Mỹ, nhiều người mắc chứng bệnh tõm thần nặng
đó được di chuyển từ viện tõm thần về cơ sở SKTT tại địa phương hoặc cỏc cơ sở
tương tự. Số lượng bệnh nhõn bị bệnh tõm thần được thể chế húa đó giảm từđỉnh điểm 560.000 trong năm 1950 lờn 130.000 vào năm 1980. Đến năm 2000, số lượng giường bệnh nhà nước tại viện tõm thần được tớnh là với 100.000 dõn là 22 giường bệnh, so với 339 giường bệnh năm 1955. Ở những cở sở CSSKTT được thể chế húa, CSSKTT dựa vào cộng đồng đó được phỏt triển và bao gồm một loạt cỏc cơ sở điều trị, từ cỏc trung tõm SKTT cộng đồng cho đến những nhúm CSSKTT dựa vào cộng đồng.
Mental Health America (MHA), ban đầu được thành lập bởi Clifford Beers năm 1909 là Ủy ban Quốc gia về vệ sinh tõm thần, làm việc để cải thiện cuộc sống của người bệnh tõm thần tại Hoa Kỳ thụng qua nghiờn cứu và vận động hành lang nỗ lực. Một số sỏng kiến của chớnh phủ cũng đó giỳp cải thiện hệ thống CSSKTT Mỹ. Năm 1946, Harry Truman thụng qua Đạo luật SKTT Quốc gia, trong đú tạo ra Viện SKTT và phõn bổ ngõn sỏch nhà nước theo hướng nghiờn cứu về nguyờn nhõn, điều trị bệnh tõm thần. Năm 1963, Quốc hội thụng qua “Mental health retardation facilities” và Trung tõm Y tế Luật Xõy dựng cộng đồng, nơi đó tài trợ liờn bang cho sự phỏt triển của cỏc dịch vụ SKTT dựa vào cộng đồng. Liờn minh Quốc gia vỡ bệnh tõm thần được thành lập vào năm 1979 để cung cấp “hỗ trợ, giỏo dục, vận động, và cỏc dịch vụ
nghiờn cứu cho những người bị bệnh tõm thần nghiờm trọng”. Can thiệp khỏc của chớnh phủ và cỏc chương trỡnh, bao gồm cỏc chương trỡnh phỳc lợi xó hội, đó giỳp để
cải thiện tiếp cận CSSKTT.
Đạo Luật Affordable Act năm 2010 hay cũn gọi là “Obamacare” cú những bước tiến xa hơn nữạ Nú mở rộng độ bao phủ với những cỏ nhõn nhận bảo hiểm từ
cỏc doanh nghiệp nhỏ và những người mua nú trờn thị trường cỏ nhõn (vớ dụ, trao đổi bảo hiểm y tế liờn bang). Nú cũng định nghĩa SKTT như là một lợi ớch chăm súc sức khỏe thiết yếu và dịch vụ phải được cung ứng đầy đủ cho người dõn. Cuối cựng nhưng khụng kộm phần quan trọng, đạo luật tất nhiờn cũng cung cấp bảo hiểm cho người dõn khụng cú bảo hiểm, trong đú cú một tỷ lệ cao những người mắc chứng rối loạn tõm thần. Hơn 60 triệu người Mỹ sẽ nhận được những lợi ớch từ những cải thiện đưa ra từ Đạo Luật Affordable Act.
Với một số lượng lớn những nhà cung cấp, cơ sởđiều trị, và cỏc cơ chế thanh toỏn khỏc nhau, hệ thống phõn phối CSSKTT tại Hoa Kỳ thực sự rất phức tạp, và một số nhà lập sỏch và cỏc bờn liờn quan khỏc, tin rằng hệ thống cú những khoảng trống gõy khú khăn cho việc điều phối và tiếp cận những dịch vụ CSSKTT đối với một số
cộng đồng. Theo quan điểm tập trung gần đõy về cải cỏch hệ thống chăm súc sức khỏe núi chung, Quốc hội cú thể xem xột cỏc cơ hội để chuyển đổi hệ thống phõn phối
CSSKTT. Thảo luận chớnh sỏch đưa ra một số những phỏt hiện:
Trong khi đó cú những tiến bộ trong việc phỏt hiện và thực hành điều trị dựa trờn bằng chứng (evidence - based treatment practices), cỏc ứng dụng thực tế của những phỏt hiện này vẫn cũn được tiến hành khỏ chậm.
Khả năng tiếp cận với nhà cung cấp SKTT chuyờn nghiệp là khan hiếm trong khu vực nụng thụn và thậm chớ ở ngay một số khu vực đụ thị.
Bảo hiểm y tế của bệnh tõm thần thường ớt được bao phủ toàn diện so với cỏc bệnh thể chất
Những biện phỏp đo lường chất lượng CSSKTT chưa đủđể cải thiện chất lượng và mang lại những biến đổi cho hệ thống CSSKTT.(Nguyễn Ngọc Hường, 2015)
2.3.2. Chớnh sỏch chăm súc sức khỏe tõm thần tại Úc
Ở cấp quốc gia, Úc cú hai chương trỡnh chớnh sỏch cơ bản về CSSKTT là Chiến Lược Quốc Gia Về SKTT (National Mental Health Strategy) và Chương Trỡnh Hành
Động Quốc Gia Về Về SKTT (National Action Plan on Mental Health). Đõy là cỏc chương trỡnh khung về chớnh sỏch cho CSSKTT. Ngoài ra, Úc cú Thỏa Thuận Quốc Gia Về Chăm Súc Sức Khỏe (National Healthcare Aggreement) và Thỏa Thuận Quốc Gia Về Hệ Thống Y Tế Và Bệnh Viện để hướng dẫn cỏc hoạt động của chớnh phủ
trong chăm súc SKTT. Chiến Lược Quốc Gia Về SKTT của Úc bao gồm Chớnh Sỏch SKTT Quốc Gia và Kế Hoạch SKTT Quốc Gia; và cả hai đều dựa trờn nền tảng là Tuyờn Bố Về Quyền Và Trỏch Nhiệm Trong SKTT mà chớnh phủ Úc phờ chuẩn lần
đầu vào năm 1992 và phờ chuẩn lại nhiều lần sau đú. Chớnh Sỏch Quốc Gia về SKTT
được sửa đổi lần gần đầy nhất vào năm 2008. Chớnh sỏch này đưa ra tầm nhỡn chiến