Bài học rỳt ra cho Việt Nam về chớnh sỏch trợ giỳp xó hội trong chăm súc

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam (Trang 65)

Dựa trờn việc rà soỏt CSTGXH trờn thế giới và cỏc đặc thự trong SCSKTT ở

Việt Nam, cú thể rỳt ra một số bài học sau cho việc xõy dựng chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam:

(i) Trong xõy dựng chớnh sỏch này, để phự hợp với cỏc chuẩn và xu hướng quốc tế, Bộ LĐTBXH cú thể sử dụng cỏc văn bản mẫu của WHO như “Hướng dẫn Xõy dựng hệ thống SKTT” và “Gúi hướng dẫn xõy dựng chớnh sỏch và dịch vụ SKTT”. Nếu khụng theo hướng này, thỡ Việt Nam vẫn nờn phỏt triển một nội dung TGXH trong CSSKTT thống nhất, và lồng ghộp vào cỏc văn bản cú liờn quan; vớ dụ như vào Luật khuyết tật, Luật giỏo dục, Luật bảo hiểm xó hội, Luật ASXH, Luật khỏm-chữa bệnh, vv...

(ii) Là một nước theo mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa nhưng lại cú nền kinh tế thị

thương, thường khụng cú bảo hiểm và cỏc chế độ phỳc lợi từ lao động), chớnh sỏch TGXH nờn chia cỏc cấp độ phủ khỏc nhau: phủ toàn dõn ở một số mảng, cho một số đối tượng; phủ cho đối tượng cú tham gia lao động ở một số mảng; và chỉ phủ cho đối tượng chớnh sỏch ở một số mảng. Vớ dụ, cỏc vấn đề hỗ trợ sàng lọc, phỏt hiện sớm, can thiệp sớm, cung cấp dịch vụ trị liệu xó hội về SKTT ở trẻ em và thanh thiếu niờn, hoặc với người bị cỏc bệnh tõm thần nặng, hoàn toàn mất khả năng lao động thỡ nờn phủ

toàn dõn... Đối với người cú khả năng lao động, hoặc từng lao động thỡ cỏc chớnh sỏch hỗ trợ thu nhập, nhà ở, việc làm nờn được tớnh toỏn tựy theo tỡnh trạng mất sức lao

động, khả năng phục hồi lao động, và thu nhập.

(iii) Khi xem xột xõy dựng chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT, để cú một chớnh sỏch toàn diện, trước tiờn nờn xõy dựng một mụ hỡnh chăm súc hệ thống (systems of care framework) cho người cú vấn đề về SKTT và gia đỡnh họ; sau đú, phỏt triển cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, dịch vụ đỏp ứng nhu cầu của từng tiểu hệ thống trong hệ

thống lớn. Đõy đang là mụ hỡnh tiờn tiến nhất mà cỏc nước theo đuổị Tại Việt Nam, khi xõy dựng mụ hỡnh này, cần tớnh tới cỏc đặc điểm của người cú vấn đề về SKTT ở

Việt Nam cũng nhưđiều kiện kinh tế, xó hội, văn húa của Việt Nam.

(iv) Chớnh sỏch TGXH phải nhằm vào cả hai đối tượng: người cú vấn đề SKTT và cỏc đối tượng xung quanh người cú vấn đề về SKTT như chủ lao động, đồng nghiệp, gia đỡnh, giỏo viờn, nhà trường, và cộng đồng.

(v) Chớnh sỏch TGXH phải dựa vào cộng đồng và triển khai ở cộng đồng, thụng qua nhiều kờnh - gồm cú kờnh chăm súc sức khỏe ban đầu (primary care), kờnh trường học, hệ thống hành phỏp - tư phỏp, cỏc tổ chức lao động, cỏc tổ chức tụn giỏo - xó hội, và cỏc trung tõm cộng đồng.

(vi) Trẻ em và thanh thiếu niờn cần được ưu tiờn đặc biệt khi xõy dựng chớnh sỏch và chương trỡnh TGXH trong CSSKTT, với mục tiờu ngăn ngừa từ xa, nhất là với cỏc nhúm cú nguy cơ cao như trẻ em thuộc gia đỡnh nghốo, trong cộng đồng cú điều kiện vệ sinh và đời sống thấp, mới trải qua thiờn tai hoặc sang chấn, trẻ cú bố mẹ cú vấn đề về SKTT ...vv...

(vii) Chớnh sỏch cần dựa trờn cỏc kết quả nghiờn cứu về nhu cầu TGXH của những đối tượng cú liờn quan tới chớnh sỏch chứ khụng nờn duy ý chớ hoặc ỏp dụng nguyờn của nước ngoàị

(viii)Để cú thể triển khai thành cụng chớnh sỏch và chương trỡnh TGXH trong CSSKTT, Vi t Nam c n ào t o nhõn viờn CTXH, c bi t là nhõn viờn CTXH làm

việc trong lĩnh vực CSSKTT, để cú nhõn lực hoạt động trong cỏc dịch vụ TGXH, vv... Hoặc trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam chưa cú điều kiện đào tạo nhiều nhõn viờn CTXH cú chuyờn mụn về SKTT (tại cỏc nước, những nhõn viờn CTXH này phải thi lấy chứng chỉ hành nghề và phải thực hành dưới sự giỏm sỏt trong 2 năm mới được bắt

đầu thực hành độc lập) thỡ Việt Nam cú thểđi theo con đường mà WHO và nhiều nước phỏt triển từng trải qua: đào tạo kỹ năng CTXH cho nhõn viờn y tế hiện tại ở cỏc cơ sở

CSSKTT. Nhưng để triển khai mụ hỡnh này và lồng ghộp vào hệ thống CSSKTT tại cỏc bệnh viện và ở cơ sở thỡ Việt Nam cần cú cỏc nghiờn cứu cụ thểđể thử nghiệm mụ hỡnh lồng ghộp hiệu quả nhất, hợp lý nhất.

CHƯƠNG III

PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1. Quy trỡnh nghiờn cứu

Luận ỏn vận dụng những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, cỏc quan

điểm của Đảng, Chớnh phủ và cỏc chớnh sỏch của Nhà nước.

Để đạt được mục tiờu nghiờn cứu và nhiệm vụ đặt ra, đề tài sử dụng phương phỏp định lượng và phương phỏp định tớnh để làm sỏng tỏ vấn đề cần nghiờn cứụ

Hỡnh 3.1: Quy trỡnh ỏp dụng phương phỏp nghiờn cứu

Nguồn: NCS xõy dựng Bước 1: Phỏt hiện lỗ hổng nghiờn cứu

Về mặt lý luận, qua tham khảo cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước về chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT cũng như nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn thế giới trong việc ban hành và tổ chức thực thi chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT, NCS nhận thấy rằng:

Cỏc tỏc giả đều khẳng định tầm quan trọng của cỏc chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT đối với việc phỏt triển bền vững về kinh tế - xó hội của một quốc gia, một

địa phương. Cỏc nội dung trợ giỳp cơ bản cũng đó được khẳng định, tuy nhiờn, sự nhất trớ giữa cỏc tỏc giả chưa caọ

Về mặt thực tiễn: Đề tài luận ỏn được lựa chọn thuộc lĩnh vực cụng tỏc của NCS. Bằng kinh nghiệm thực tế qua quỏ trỡnh cụng tỏc cựng với sựđỏnh giỏ một cỏch khỏch quan về hiệu quả đạt được của cỏc chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt là từ khi Chớnh phủ ban hành và đưa vào thực thi

Đề ỏn 32 và Đề ỏn 1215, NCS nhận thấy rằng, cỏc chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT

đó được triển khai khỏ đồng bộ từ Trung ương đến mỗi địa phương trong cả nước. Song, kết quả đạt được của cỏc chớnh sỏch cũn hạn chế do nhiều nguyờn nhõn, từ

Bước 1: Phỏt hiện lỗ hổng nghiờn cứu Bước 2: Xỏc định cõu hỏi nghiờn cứu

Bước 3: Thu thập dữ liệu Bước 4: Phõn tớch dữ liệu

nguyờn nhõn chủ quan về nguồn nhõn lực, nguồn vốn, đến những nguyờn nhõn khỏch quan xuất phỏt từ điều kiện mụi trường cũng như xuất phỏt từ phớa cỏc đối tượng của chớnh sỏch.

Chớnh vỡ vậy, cựng với sựđịnh hướng của giỏo viờn hướng dẫn, NCS lựa chọn nghiờn cứu một đề tài mới và với cỏch tiếp cận nghiờn cứu mới: đỏnh giỏ hiệu lực, hiệu quả của chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam.

Bước 2: Xỏc định cõu hỏi nghiờn cứụ

Cõu hỏi nghiờn cứu đó được trỡnh bày ở Phần mởđầu của luận ỏn.

Bước 3. Thu thập dữ liệuBước 4. Phõn tớch dữ liệu sẽđược trỡnh bày cụ thể ở mục tiếp theọ

Bước 5. Xõy dựng khung lý thuyết nghiờn cứu luận ỏn

Nghiờn cứu về chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT là vấn đề rất phức tạp và khú, bởi vỡ phạm vi thu thập dữ liệu lẫn phạm vi tỏc động, ảnh hưởng của cỏcchớnh sỏchcụng là rất rộng, liờn quan đến nhiều cỏc ngành, lĩnh vực khỏc và cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến cỏc mặt của đời sống kinh tế - xó hộị

Xuất phỏt từ lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiờn cứu, khung lý thuyết nghiờn cứu luận ỏn được xõy dựng như sau:

Hỡnh 3.2: Khung lý thuyết nghiờn cứu luận ỏn

Nguồn: NCS xõy dựng Những nhõn tốảnh hưởng đến chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT Cỏc chớnh sỏch bộ phận củachớnh sỏch TGXH trong CSSKTT Nhúm nhõn tố thuộc về cỏc đơn vị

tham gia cung cấp dịch vụ CSSKTT Nhúm nhõn tố thuộc vềđối tượng thụ hưởng Chớnh sỏch trợ cấp xó hội Chớnh sỏch phỏt triển cơ sở BTXH Chớnh sỏch đào tạo nghề và tạo việc làm Chớnh sỏch phỏt triển cỏc dịch vụ CTXH Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực làm cụng tỏc TGXH Đối tượng của chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT Những người cú vấn đề về SKTT Tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vụ CTXH Nhõn lực làm CTXH Mục tiờu của chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT Mục tiờu tổng thể: cải thiện tỡnh trạng SKTT cộng đồng, đảm bảo cụng bằng, ổn định và phỏt triển bền vững về chớnh trị, kinh tế và xó hội của quốc gia Mục tiờu cụ thể: - Tăng cường khả năng phũng ngừa và giảm nguy cơ mắc bệnh tõm thần trong nhõn dõn; - Tăng cường khả năng điều trị, phục hồi chức năng và hũa nhập cộng đồng đối với người mắc bệnh tõm thần. Nhúm nhõn tố thuộc về mụi trường của CS Nhúm nhõn tố thuộc về cơ quan QLNN Cỏc cơ sở BTXH

3.2. Phương phỏp thu thập và xử lý thụng tin

3.2.1. Phương phỏp thu thp và x lý thụng tin th cp

Số liệu thứ cấp phục vụ cho phương phỏp nghiờn cứu được luận ỏn thu thập từ

cỏc nguồn sau:

(i) Số liệu tổng hợp tại Cục Bảo trợ xó hội (thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội).

(ii) Bỏo cỏo đỏnh giỏ thực hiện cỏc Đề ỏn, Chương trỡnh, Dự ỏn liờn quan đến TGXH trong CSSKTT.

(iii) Bỏo cỏo phõn tớch tỡnh hỡnh CSSKTT ở Việt Nam của WHO và một số tổ

chức phi chớnh phủ.

(iv) Số liệu trong cỏc bài bỏo, tham luận... cũng được tham khảo trong quỏ trỡnh phõn tớch của luận ỏn.

Sau khi thu thập số liệu, luận ỏn thực hiện việc sắp xếp, phõn loại theo thời gian, theo từng nội dung cụ thể cú liờn quan đến cỏc phần, mục trong luận ỏn để thuận tiện cho việc sử dụng cỏc dữ liệu này trong cỏc phõn tớch, đỏnh giỏ.

3.2.2. Phương phỏp thu thp và x lý thụng tin sơ cp

3.2.2.1. Phương phỏp thu thập thụng tin sơ cấp

Việc thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiờn cứu được thực hiện bằng cỏch 02 phương phỏp: một là, phỏt phiếu điều tra đến cỏc đối tượng với hệ thống bảng hỏi

được thiết kế theo thang đo Likert với 5 bậc, trong đú, bậc 5 tương ứng với mức độ

“rất hài lũng” và bậc 1 tương ứng với mức độ “rất khụng hài lũng” đối với mỗi cõu hỏi hoặc tiờu chớ đưa ra; hai là, phương phỏp phỏng vấn trực tiếp (phương phỏp chuyờn gia), phương phỏp này được sử dụng chủ yếu trong quỏ trỡnh điều tra khảo sỏt đội ngũ

cỏn bộ quản lý nhà nước làm việc tại Cục Bảo trợ xó hội (thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội).

Thời gian thu thập dữ liệu sơ cấp được tiến hành trong 02 thỏng: thỏng 03/2016 và thỏng 04/2016.

a) Chọn mẫu thu thập dữ liệu

Luận ỏn sử dụng phương phỏp điều tra xó hội học trong quỏ trỡnh nghiờn cứu thực hiện đề tài: Luận ỏn sử dụng phương phỏp này đểđiều tra thu thập ý kiến rộng rói của nhiều đối tượng cú liờn quan đến thực thi chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam, bao gồm:

Thứ hai, về vấn đềđạo đức của những người thực thi chớnh sỏch:

Vấn đề tham nhũng xảy ra ở nhiều lĩnh vực, lĩnh vực TGXH trong CSSKTT cũng khụng ngoại lệ khiến cho cỏc đối tượng chớnh sỏch đụi khi khụng nhận được đầy

đủ trợ cấp của Nhà nước, khiến cho mục tiờu ASXH của Nhà nước khụng đạt được một cỏch trọn vẹn.

V ngun kinh phớ dành cho h thng CSSKTT ở Việt Nam thỡ được chia thành 03 cấp như sau:

Thứ nhất, ngõn sỏch quốc gia:

Cho đến nay, nguồn kinh phớ của Nhà nước cho hệ thống CSSKTT tập trung theo hai nhỏnh: qua BYT và qua Bộ LĐTBXH. Trong đú:

BYT quản lý kinh phớ cấp cho hệ thống bệnh viện, cộng với kinh phớ dành cho dự ỏn bảo vệ SKTT cộng đồng, và gần đõy là kinh phớ từĐề ỏn 930 nõng cấp và xõy mới Bệnh viện tõm thần (BVTT);

Bộ LĐTBXH quản lý nguồn kinh phớ cấp cho hệ thống trung tõm BTXH dành cho người bệnh tõm thần và kinh phớ bảo trợ người bệnh tõm thần theo Nghị định 13 của chớnh phủ, cựng với nguồn kinh phớ đang đến từ Đề ỏn 1215. Nhỡn chung, cả hai nhỏnh kinh phớ nờu trờn đều được vận hành theo NSNN, mức cấp kinh phớ tớnh theo số

giường bệnh kế hoạch, cỏc mức thu - chi thuộc hệ thống NSNN chỉ cú thể đảm bảo cho cỏc cơ sở này tồn tại ở dạng hoạt động trờn danh nghĩạ

Bảng 4.8: Sự khỏc biệt giữa “kinh phớ được duyệt theo kế hoạch” và kinh phớ thực cấp trong dự ỏn CSSKTT cộng đồng của BYT giai đoạn 2011-2015

Năm Kế hoạch duyệt (triu đồng) Thực cấp (triu đồng) % so với kế hoạch 2011 150.000 72.000 48,00 2012 170.000 75.000 44,12 2013 215.000 89.000 41,40 2014 240.000 110.000 45,83 2015 255.000 120.000 47,06 Chung 5 năm 1.030.000 466.000 45,24 Nguồn: [26]

Cho đến nay, khụng cú một bỏo cỏo chớnh thức nào đưa ra số liệu khả dĩ cho phộp nhận định về tổng kinh phớ cú từ mỗi Bộ dành cho CSSKTT (gồm BYT và Bộ

LĐTBXH), và phõn theo cỏc tuyến Trung ương, địa phương. Điểm cơ bản ảnh hưởng

lớn giữa kinh phớ theo kế hoạch và kinh phớ thực cấp; (ii) Kinh phớ vận hành cỏc cơ sở

lại đến từ nhiều nguồn, trong đú cú nguồn “ba lợi ớch”, nguồn kinh phớ quốc tế... tất cả đều chung tỡnh trạng khỏc biệt giữa kế hoạch và thực thị.. điều này làm cho việc nắm

đỳng số liệu về kinh phớ cho một cơ sở chỉ để dành cho người quản lý của cơ sở đú, hơn là để dành cho quản lý hệ thống.Nguyễn Văn Hồi, Trần Tuấn, 2011)

Thứ hai, ngõn sỏch cấp tỉnh:

Ta cú thể hỡnh dung phần nào thực trạng trờn thụng qua bảng số liệu về định mức chi tiờu trung bỡnh cho cỏc cơ sở chăm súc bệnh nhõn tõm thần:

Bảng 4.9: Định mức chi tiờu trung bỡnh cho cơ sở chăm súc bệnh nhõn tõm thần tuyến tỉnh của một sốđịa phương trong giai đoạn 2011-2015

Loại hỡnh cơ sở Định mức tại cỏc tỉnh

(triệu đồng/năm/giường nội trỳ)

Bệnh viờn đa khoa tỉnh Khỏnh Hũa 25 Đà Nẵng 32 Hà Nội 41 Long An 43 Quảng Ninh 76 Bệnh viện tõm thần tỉnh Khỏnh Hũa 23 Đà Nẵng 28,5 Hà Nội 41 Long An 40 Quảng Ninh 67 Nguồn: [26]

Thực trạng về kinh phớ cho cụng tỏc CSSKTT ở địa phương cũng rơi vào tỡnh trạng tương tự. Cỏc bỏo cỏo được chớnh thức cụng bố đều khụng cú phần kinh phớ. Dường như thụng tin về kinh phớ được quản lý theo một kờnh riờng. Mặc dự cỏc cơ sở

cụng đều cú chung quy định vận hành tài chớnh cụng, nhưng định mức cấp kinh phớ khỏc nhau giữa cỏc địa phương, và trong một địa phương định mức cấp cũng khỏc nhau giữa cỏc cơ sở, trong đú, cơ sở chăm súc bệnh nhõn tõm thần chịu phần yếu thế hơn.

Thứ ba, ngõn sỏch cấp cơ sở:

Chi phớ cho cụng tỏc CSSKTT ở nhỏnh Bộ LĐTBXH hoàn toàn khụng cú khoản nào khỏc ngoài chế độ BTXH dành cho bệnh nhõn tõm thần theo Nghị định 13.

Nghị định này nờu chi tiết cho từng loại đối tượng sống tại cộng đồng, tại nhà BTXH tuyến huyện/xó, và cơ sở BTXH dành cho bệnh nhõn tõm thần tuyến tỉnh. Cỏc mức đi từ thấp nhất 180.000 đồng/người-thỏng, tới 450.000 đồng/bệnh nhõn-thỏng. Trờn thực tế, ngoại trừ khối bệnh viện tuyến Trung ương, cỏc bệnh viện chuyờn khoa tõm thần tỉnh đều cú tỡnh trạng kinh phớ ở mức tối thiểụ Thu nhập cỏn bộ nhõn viờn tớnh cả

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)