Như đó đề cập phõn tớch, nghề CTXH ở Việt Nam cú tớnh hấp dẫn thấp, việc phỏt triển nguồn nhõn lực của ngành CTXH gặp nhiều khú khăn. Do đú, thời gian tới, Nhà nước cần cú những giải phỏp mạnh mẽ hơn, đầu tư quyết liệt hơn cho cỏc định hướng sau:
Thứ nhất, đẩy mạnh đào tạo ngành CTXH trong cỏc trường Đại học, Cao Đẳng. Với mó ngành CTXH đó được Bộ giỏo dục và đào tạo phờ chuẩn, một chương trỡnh
đào tạo CTXH bốn năm ở cấp quốc gia đó được hỡnh thành dựa trờn những khả năng khỏc nhau theo cỏc nhu cầu đó được xỏc định ở một số trường đại học cụ thể. Những sinh viờn học ở cấp độ đào tạo này sẽ được học tất cả cỏc khớa cạnh của CTXH với mức độ chuyờn sõu để cú thể cú được những đúng gúp chuyờn nghiệp vào lĩnh vực CTXH, hoặc là sẽ hỗ trợ cỏc đồng nghiệp chưa qua đào tạo chớnh quy và cũng để cú
được những cụng việc ở nhiều lĩnh vực khỏc nhaụ
Chương trỡnh của Bộ giỏo dục và đào tạo định rừ rằng hai mụn trong thực hành CTXH nờn được xem như là những phần thiết yếu cốt lừi trong cỏc chương trỡnh. Cỏc mụn học về tham vấn, CTXH cỏ nhõn, nhúm và phỏt triển cộng đồng là những mụn tạo nờn tớnh đặc thự của cỏc bằng cấp nàỵ
Tuy nhiờn, cũn tồn tại nhiều khú khăn trong đào tạo ngành CTXH ở cỏc trường
Đại học, Cao đẳng. Khú khăn đầu tiờn là đội ngũ giảng viờn cũn chưa hoàn thiện. Đa số giảng viờn đều “tay ngang” vào nghề như xó hội học, tõm lý học. Cơ sở thực hành cũn yếu và thiếụ Chớnh vỡ vậy, việc khuyến khớch cỏc trường Đại học, Cao đẳng quan tõm hơn nữa đến việc nõng cao chất lượng của đội ngũ giảng viờn là điều cần thiết mà Bộ Giỏo dục và đào tạo cần phải thực hiện trong thời gian tớị
Bờn cạnh đú, việc chuẩn húa chương trỡnh đào tạo cũng cần phải được tớnh đến bởi vỡ hiện nay, mỗi trường dạy theo một kiểu khỏc nhau,nhiều nơi cú giảng viờn ngành xó hội học dạy thỡ sẽ bịảnh hưởng theo kiểu định tớnh của ngành xó hội học chứ
khụng thực hành. Trong khi đú, ngành CTXH đũi hỏi thực hành theo nhúm,cộng đồng, gia đỡnh nhiềụ
Thứ hai, cần cú chớnh sỏch tuyển dụng nhõn lực ngành CTXH vào làm việc tại cỏc cơ sở BTXH. Thực tế ngành CTXH Việt Nam cũn thiếu rất nhiều nhõn lực, nhưng
đa phần sinh viờn tốt nghiệp ngành này ra lại khụng cú cơ hội làm việc tại cỏc cơ sở xó hộị Mặc dự hệ thống tiờu chuẩn chức danh ngành CTXH đó được ban hành và đưa vào thực hiện, song dường như hiệu quả thực tế thỡ khụng caọ Theo quan điểm của luận ỏn, để giải quyết mõu thuẫn trờn, đũi hỏi Bộ LĐTBXH cần cú biện phỏp quyết liệt hơn trong việc tuyển dụng nhõn lực cho cỏc cơ sở xó hội. Vớ dụ như, Bộ yờu cầu đội ngũ cỏn bộ làm việc tại cỏc cơ sở xó hội phải cú trỡnh độ được đào tạo phự hợp với chức danh mà họ đảm nhiệm thỡ khi đú, cỏc cơ quan quản lý, cơ sở xó hội của Nhà nước, hay cơ sở cung cấp dịch vụ mới tuyển dụng người cú chuyờn mụn CTXH để
phục vụ người dõn. Từđú, trỏnh được tỡnh trạng người học khụng đỳng nghề thỡ được nhận vào làm, cũn người được đào tạo thỡ khụng thể chen chõn, gõy lóng phớ.
Thứ ba, đào tạo, nõng cao chất lượng của đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn hiện cú của cỏc cơ sở BTXH. Đểđào tạo bài bản nhõn viờn CTXH, chỳng ta cú thể tham khảo một vài mụ hỡnh rất hay đó được cỏc tổ chức như là UNICEF đưa rạ Cụ thể, ngoài những khoỏ đào tạo đó được tiến hành cần phải được mở thờm cỏc khúa đào tạo khỏc. Đối với những người đó và đang được đào tạo thỡ chỳng ta nờn cung cấp cho họ những khoỏ học liờn thụng lờn cấp độ cao đẳng hoặc cao hơn nữạ Cấp độ đào tạo cơ bản này, cú thể được tớnh như là cấp độ tiền chuyờn nghiệp hay bỏn chuyờn nghiệp, trong 10 năm tới sẽ được đào tạo với một số lượng lớn nhất. Đặc biệt là ở cỏc địa phương, cỏc tổ
chức như là Sở LĐTBXH, Trung tõm CTXH, cơ sở BTXH sẽ khụng thể cung cấp cỏc loại hỡnh dịch vụ của họ nếu khụng cú đội ngũđược đào tạo nàỵ Những khoỏ đào tạo như vậy nờn được tiến hành liờn tục qua hỡnh thức đào tạo tại chức ngắn hạn và với cỏc nội dung cú thể là tập trung vào những chủđề cụ thể về CSSKTT.
Thứ tư, phỏt triển đội ngũ cộng tỏc viờn CTXH. Với đội ngũ cộng tỏc viờn CTXH thỡ nờn cú một sự thoả thuận cho việc học tập chuyển tiếp nõng cao về cỏc kiến thức kỹ năng để cú thể tiến tới đạt được mức độ chuyờn nghiệp.
Thứ năm, cần cú chiến lược hoặc kế hoạch trợ giỳp những người khụng thớch hợp với nghề CTXH và họ cần phải chuyển sang làm việc ở một lĩnh vực khỏc khi mà CTXH đó thực sự trở thành một nghề chuyờn nghiệp.
Thứ sỏu, xõy dựng năng lực cho trung tõm đạo tạo cấp tỉnh để cú thể xỏc định cỏc nhu cầu đào tạo ưu tiờn cao, thiết lập tiờu chớ lựa chọn vật liệu giảng dạy, hoàn thiện mụ hỡnh đào tạo (Vớ dụ: đào tạo trực tuyến, cấp chứng nhận) và xỏc định vật liệu giảng dạy chi phớ thấp, chất lượng cao và dễ dàng triển khaị
Phổ cập đào tạo cỏch thăm khỏm và xử trớ về tõm thần và y khoa cơ bản cho cỏn bộ TTBTXH và TTCTXH, đảm bảo xỏc định chớnh xỏc bệnh nhõn về chẩn đoỏn và xử
trớ đỳng cỏc triệu chứng
Tạo dựng cỏc đoạn video dựng cho đào tạo giỳp cỏn bộ phỏt hiện đỳng bệnh lý loạn thần, trầm cảm, rối loạn lo õu, sa sỳt trớ tuệ, động kinh và khuyết tật trớ tuệ
Tổ chức đào tạo thực hành xử trớ và kỹ năng trị liệu, như cỏc can thiệp tõm lý xó hội, xử trớ cơn cấp tớnh, phục hồi chức năng dạy nghề, can thiệp nhận thức hành vi và dịch vụ nhà ở bảo trợ
Đểđào tạo một số lượng lớn cỏc nhõn viờn CTXH tại Việt Nam và đạt được lợi ớch như dựđịnh, cần phải hoạch định chớnh sỏch rất cẩn trọng để làm thế nào mà triển khai tốt nhất cỏc nhõn viờn này trong lực lượng lao động. Cần phải cú kế hoạch nguồn nhõn lực đối với nhõn viờn CTXH mới đào tạo để bảo đảm phỏt triển và hoàn thiện cỏc cơ hội việc làm và thực tập. Kế hoạch này sẽ hỗ trợ cho việc lập kế hoạch đào tạo thực hành nhằm đảm bảo cho nhõn viờn CTXH phỏt triển nhúm kỹ năng chuyờn ngành cần
để đảm nhiệm vai trũ hiệu quả trong cung ứng dịch vụ. Cần phỏt triển chương trỡnh giảng dạy cho cỏc nhõn viờn CTXH được tuyển dụng vào cỏc vị trớ cung ứng dịch vụ
SKTT, chương trỡnh này cần hoàn thiện và đạt tiờu chuẩn quốc giạ Điều quan trọng nữa là cỏc nhõn viờn CTXH phải bảo đảm được đào tạo tốt về cỏc kỹ năng PHCN để
cú thể hỗ trợ sự phỏt triển cỏc dịch vụ gia tăng tại cộng đồng.
5.2.6. Một số giải phỏp khỏc
5.2.6.1. Đẩy mạnh thực hiện chăm súc sức khỏe tõm thần tại cộng đồng
Chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT phải hướng vào việc tạo ra mụi trường chăm súc tại gia đỡnh cho đối tượng. Cựng với chớnh sỏch hỗ trợ trực tiếp đối với từng đối tượng, cũng cần cú chớnh sỏch hỗ trợđối với những hộ gia đỡnh. Với điều kiện cụ thể
từng giai đoạn nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch theo hai hướng:
Thứ nhất, đối với gia đỡnh của đối tượng thỡ trỏch nhiệm nuụi dưỡng, chăm súc và bảo vệ thuộc về trỏch nhiệm của cỏc thành viờn gia đỡnh. Nhưng do khú khăn kinh tế (hộ
nghốo, hộ cận nghốọ..), khụng cú người chăm súc, khụng cú kiến thức, kinh nghiệm nuụi dưỡng chăm súc... thỡ rất cần cú chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước, cú thể là trợ cấp hàng thỏng, hỗ trợ y tế, hướng dẫn cỏch làm ăn, tập huấn phương phỏp, kỹ năng chăm súc...
Thứ hai, hỗ trợ hộ gia đỡnh chăm súc thay thếđối với những trường hợp khụng cú gia đỡnh chăm súc, nuụi dưỡng, hoặc cú gia đỡnh nhưng thành viờn lại là trẻ em, người cao tuổi, những người đang hưởng chớnh sỏch TGXH. Chớnh sỏch này hiện mới
chỉ thực hiện đối với những cỏ nhõn và hộ gia đỡnh nhận nuụi dưỡng trẻ em mồ cụi, trẻ
em bị bỏ rơi, chưa ỏp dụng đối với NTT, người RNTT. Những NTT nặng khụng cú khả năng tự phục vụ cũng cú rất nhiều trường hợp cần đến hộ gia đỡnh chăm súc, giỳp
đỡ. Trong giai đoạn tới, cần từng bước mở rộng mụ hỡnh gia đỡnh, cỏ nhõn nhận nuụi và chăm súc NTT, người RNTT khụng cú khả năng tự phục vụ. Tuy nhiờn, việc mở
rộng chớnh sỏch đối với hộ gia đỡnh theo hướng này cũng cần cú kế hoạch, lộ trỡnh thực hiện phự hợp vỡ đõy khụng phải là vấn đềđơn giản.
5.2.6.2. Tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức của cỏc cơ quan, đơn vị và cộng đồng về chăm súc sức khỏe tõm thần
Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế trong khõu tổ chức thực hiện chớnh sỏch là do nhận thức. Bao gồm cả nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, của người dõn và của cả chớnh bản thõn đối tượng hưởng lợị Điều này đũi hỏi song song với việc hoàn thiện chớnh sỏch cần tăng cường tuyờn truyền. Đối tượng tuyờn truyền bao gồm cả cỏc cơ quan quản lý nhà nước, gia đỡnh, xó hội và nhà nước cần bố trớ kinh phớ để
thực hiện truyền thụng của cỏc cơ quan chức năng từ Trung ương đến địa phương với những giải phỏp cụ thể:
Thứ nhất, quy định rừ về trỏch nhiệm cỏc cơ quan, tổ chức phải thực hiện cụng tỏc giỏo dục, truyền thụng về chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT. Cụ thể về trỏch nhiệm gồm: (i) Tất cả cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh đều phải cú trỏch nhiệm giỏo dục, truyền thụng về TGXH; (ii) UBNX cỏc cấp cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện cụng tỏc giỏo dục, truyền thụng vềTGXH trong CSSKTT cho nhõn dõn trờn địa bàn địa phương; (iii) Cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng cú trỏch nhiệm ưu tiờn về thời điểm, thời lượng phỏt súng thụng tin, giỏo dục, truyền thụng về TGXH trong CSSKTT trờn đài phỏt thanh, đài truyền hỡnh; dung lượng và vị
trớ đăng trờn bỏo in, bỏo hỡnh, bỏo điện.
Thứ hai, về nội dung giỏo dục, truyền thụng bao gồm: Quyền và nghĩa vụ, trỏch nhiệm của NTT, người RNTT và trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà nước và xó hội trong việc bảo vệ chăm súc và giỳp đỡ NTT, người RNTT. Quan điểm chủ trương, đường lối, của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước về TGXH trong CSSKTT. Cỏc biện phỏp, giải phỏp hỗ trợ hiệu quảđối với đối tượng.
5.2.6.3. Nõng cao năng lực tổ chức thực thi chớnh sỏch của cỏc đơn vị
Thứ nhất, tăng cường năng lực cỏn bộ và tổ chức bộ mỏy thực thi chớnh sỏch: (i) Tiếp tục hoàn thiện bộ mỏy tổ chức thực hiện chớnh sỏch TGXH trong
thực hiện nhiệm vụ của ngành LĐTBXH, trong đú cú việc thực hiện chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT.
(ii) Tăng cường phõn cấp QLNN về việc tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch TGXH. Việc phõn cấp quản lý được thể hiện thụng qua phõn cấp quản lý đối tượng, cơ
chế phõn cấp về tài chớnh và tổ chức thực hiện chớnh sỏch trợ cấp, trợ giỳp và giỏm sỏt thực hiện chớnh sỏch. Thụng qua bộ chỉ số giỏm sỏt đỏnh giỏ cấp trung ương cú thể đỏnh giỏ địa phương nào thực hiện tốt và địa phương nào thực hiện chưa tốt, qua đú
điều chỉnh chớnh sỏch cơ chế thực hiện cho phự hợp.
(iii) Tăng cường số lượng cỏn bộ để đủ người làm cụng tỏc TGXH trong CSSKTT. Cỏn bộ giữ một vai trũ đặc biệt quan trọng, là điều kiện cần và đủ để thực hiện chớnh sỏch. Cỏn bộ bao gồm cả cỏc chuyờn gia nghiờn cứu hoạch định, xõy dựng chớnh sỏch cho đến cỏn bộ tổ chức thực hiện chớnh sỏch ở cơ sở và những nhõn viờn xó hội giỳp đỡđối tượng.
(iv) Giải quyết tỡnh trạng yếu của cỏn bộ cơ sở, nhất là cỏn bộ cấp xó, cấp huyện bằng cỏch tiếp tục tăng cường đào tạo ngắn hạn thụng qua việc tổ chức tập huấn theo từng chuyờn đề, tập huấn triển khai thực hiện chớnh sỏch, thămquan cỏc mụ hỡnh... đõy là những giải phỏp cấp thiết và phự hợp trong thời gian ngắn, nhằm đỏp ứng nõng cao năng lực cỏn bộ cơ sở.
(v) Phỏt triển nguồn nhõn lực cỏn bộ xó hội và hệ thống mạng lưới tổ chức sử dụng nhõn viờn CTXH, mạng lưới nhõn viờn CTXH; hỡnh thành hiệp hội CTXH
ở cấp quốc gia để cú được đội ngũ nhõn viờn CTXH chuyờn nghiệp, hoạt động cú hiệu quả hơn.
Thứ hai, tăng cường hệ thống theo dừi, giỏm sỏt đỏnh giỏ thực thi chớnh sỏch: Việc giỏm sỏt đỏnh giỏ thực hiện chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT là một nội dung quan trọng trong quỏ trỡnh đổi mới chớnh sỏch và cơ chế TGXH. Trong giai đoạn tới cần nghiờn cứu hoàn thiện trờn cỏc phương diện sau:
(i) Thiết lập hệ thống chỉ số, thụng tin bỏo cỏo hợp lý ở từng cấp và cú phương phỏp thu thập thụng tin khoa học để bảo đảm cú thể thu thập đầy đủ thụng tin bỏo cỏo một cỏch trung thực nhất. Chỉ tiờu cảnh bỏo cho cỏc thực hiện chớnh sỏch và đo lường mức độ tiến bộ của hệ thống chớnh sỏch. Chỉ tiờu gồm: (i) độ bao phủ, bao gồm cả việc so sỏnh tổng số đối tượng với dõn số; (ii) chỉ số tỏc động (so sỏnh mức trợ cấp, trợ
giỳp bỡnh quõn với mức sống trung bỡnh của dõn cư; (iii) chỉ số về tài chớnh (so tổng nguồn chi với GDP hoặc ngõn sỏch Nhà nước hoặc chi tiờu của Chớnh phủ).
(ii) Đổi mới về thủ tục thực hiện, theo dừi giỏm sỏt, xỏc định đối tượng. Thủ tục
đơn giản, phõn cấp triệt để cho địa phương. Thống nhất quy trỡnh xỏc định đối tượng thụ hưởng từ cấp xó theo quy trỡnh nhất định. Xó là đơn vị hành chớnh xỏc định đối tượng thụ hưởng, cấp huyện, cấp tỉnh cơ quan giỏm sỏt huy động nguồn lực thực hiện. Quỏ trỡnh xỏc định đối tượng cần phải bảo đảm được tớnh đồng thuận của cộng đồng. Từng bước hoàn thiện quy trỡnh quản lý đối tượng theo hồ sơ, danh sỏch thụng qua hệ
thống mỏy tớnh, hạn chế quản lý thủ cụng như hiện naỵ Để hoàn thiện được cỏc quy trỡnh quản lý này cần đũi hỏi tăng cường cỏn bộ cho cấp cơ sở, đào tạo nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn, kỹ năng và đặc biệt là từng bước đầu tư trang thiết bị mỏy tớnh cho cấp huyện, xó.
(iii) Tăng cường sự tham gia của người dõn vào quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch và tổ chức thực hiện, nhất là việc xỏc định đối tượng hưởng trợ cấp, trợ giỳp, bảo đảm tớnh cụng khai minh bạch trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện; cần thụng bỏo cụng khai những người được hưởng trợ cấp trợ giỳp, cũng như những người khụng đủ điều kiện hưởng chớnh sỏch trợ giỳp để tạo đồng thuận cao trong nhõn dõn.
(iv) Duy trỡ chế độ thụng tin bỏo cỏo trung thực và đầy đủ. Cần thiết lập chế độ thụng tin bỏo cỏo định kỳ hàng thỏng, hàng quý và hàng năm giữa cấp xó/phường với cấp huyện/quận; chế bỏo cỏo hàng quý, 6 thỏng, 1 năm giữa cấp huyện/quận với cấp tỉnh/thành phố; chế độ bỏo cỏo 6 thỏng, 1 năm giữa cấp tỉnh/thành phố với cấp trung ương.
(v) Từng bước ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý đối tượng xó hội và