5.2.2.1. Cải thiện và phỏt triển cỏc Trung tõm Bảo trợ xó hội
Cỏc kế hoạch đó được hoàn thiện nhằm đầu tư hạ tầng cơ sở vật chất của cỏc TTBTXH để tăng phõn bố địa lý cỏc trung tõm trong cả nước, tăng cụng suất để phục vụ cho người dõn và cải thiện chất lượng sống của bệnh nhõn. Cỏc TTBTXH khỏc nhau về chất lượng của cơ sở hạ tầng và cỏc dịch vụ, tuy nhiờn một số trung tõm theo như thực tế hoạt động thỡ lại cú vẻ giống “trại giam” hơn là cỏc trung tõm trị liệu và PHCN. Đụi khi, bệnh nhõn trong cỏc TTBTXH chưa được đỏp ứng thỏa đỏng về dinh dưỡng do thiếu thực phẩm và nguồn nước kộm chất lượng vỡ thiếu NSNN và khụng thể huy động thờm nguồn lực bổ sung. Hậu quả, bệnh nhõn khụng cú người nhà hoặc người nhà khụng sẵn sàng trợ giỳp chăm súc thỡ sẽ khụng thể ra viện được. Do đú, Chớnh phủ cần triển khai soạn thảo bộ quy phạm hướng dẫn và quy định vận hành chặt chẽ cỏc TTBTXH mà thể hiện sự hợp tỏc mạnh mẽ giữa ngành lao động xó hội và y tế, kốm theo cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, nếu bệnh nhõn cú cỏc nhu cầu chăm súc và điều trị. (Bộ LĐTBXH, UNICEF, 2015)
Theo Quyết định 1364/QĐ-LĐTBXH ban hành ngày 02/12/2012, BLĐTBXH cú kế hoạch đưa vào hoạt động 50 TTBTXH. Đề ỏn này gồm 24 trung tõm mới xõy dựng cũng như nõng cấp 26 trung tõm hiện cú để chăm súc và PHCN cho người bệnh tõm thần. Hơn nữa, 36 TTBTXH khụng chuyờn biệt hiện chăm súc nhiều nhúm đối tượng BTXH khỏc nhau sẽ cú kế hoạch thực hiện dự phũng và điều trị cỏc rối loạn tõm thần.
Diện tớch đất và khụng gian dành cho cỏc cơ sở này sẽ rộng hơn so với cỏc cơ
sở trước đõy được quy định tại Nghị định 68/NĐ-CP, nhờ vậy cho phộp cỏc cơ sở cải tạo lại tiếp nhận nhiều đối tượng BTXH hơn trước, đạt 200-500 người mỗi trung tõm.
Điều này dự kiến gia tăng gấp 10 lần cụng suất cỏc cơ sở hiện cú.
Nhận định về cỏc kế hoạch cải tạo cỏc TTBTXH hiện cú và xõy mới nhiều TTBTXH khỏc, điều quan trọng là Chớnh phủ cần chống lại tỡnh trạng đầu tư quỏ mức vào chăm súc nội viện. Đầu tư quỏ mức vào phỏt triển cỏc cơ sở nội trỳ gõy cạn kiệt nguồn lực tài chớnh, đặc biệt là vỡ chăm súc nội viện tương đối đắt đỏ và là hướng tiếp
cận cú hiệu quả kinh tế thấp khi cung ứng dịch vụ cho bệnh nhõn tõm thần. Việc cải tạo nõng cao cụng suất cỏc TTBTXH nờn được xem là kế hoạch chuyển tiếp tạm thời
và chỉ tiến hành để thay đổi thực trạng và nờn bắt đầu phỏt triển cỏc dịch vụ dựa vào cộng đồng thay cho chăm súc nội viện trong giai đoạn phỏt triển tiếp theọ
Điều quan trọng nữa là đảm bảo triển khai cỏc nội dung đó dựđịnh trong Quyết
Định 1364/QĐ-LĐTBXH về tớch hợp hoạt động tư vấn, tõm lý trị liệu, liệu phỏp hoạt
động, CTXH và PHCN phải trở thành hoạt động cốt lừi của TTBTXH. Hiện nay, việc chuẩn húa cỏc dịch vụ SKTT nờn bổ sung trong quỏ trỡnh cải tiến toàn bộ cỏc cơ sở
bảo trợ nhằm bự đắp những thiếu hụt phổ biến tại Việt Nam. Hơn thế nữa, Điều 1 Quyết định 1364 về tỏi cấu trỳc cỏc TTBTXH cũn là mở rộng nhiệm vụ trước đõy đối với người khuyết tật tõm thần nay cũn cú trỏch nhiệm vượt ra ngoài khuụn khổ trung tõm. Theo Quyết định1364, nhiệm vụ của cỏc cơ sở này là vươn tầm quản lý xa hơn ở
cộng đồng, cung ứng cỏc dịch vụ bao gồm chẩn đoỏn, CSSKTT, CTXH và chương trỡnh tiếp cận tại chỗ. Nếu dựđịnh cải tổ cỏc TTBTXH hoàn thiện, đõy sẽ mở ra cơ hội lớn phỏt triển cỏc dịch vụ cộng đồng, giỳp cho người sử dụng dịch vụ tăng năng suất lao động và sống cú ý nghĩa, giảm lệ thuộc quỏ mức vào cỏc mụ hỡnh chăm súc nội viện cho người rối loạn tõm thần.
Điều 1 Quyết định 1364 cũn mở rộng phõn bổ NSNNCSSKTT cho người sử
dụng dịch vụ thuộc diện hộ nghốo, đồng thời cho phộp TTBTXH tạo nguồn thu từ cỏc hoạt động nụng nghiệp và cụng nghiệp khỏc. Cỏc TTBTXH cú tiềm năng cầntạo nguồn vốn dựa trờn cơ sở kết hợp chớnh sỏch tạo việc làm theo cỏc Điều 33-35 luật người khuyết tật, hỡnh thành cỏc doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp này cú thể tuyển dụng người khuyết tật tõm thần đang lưu trỳ tại trung tõm bảo trợ và tại cộng đồng. Từ đú, cỏc TTBTXH cú thể hỡnh thành doanh thu mà vẫn hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu là cung ứng hoạt động PHCN và triển khai hũa nhập cộng đồng cho người cú cỏc vấn
đề sức khoẻ tõm thần.
5.2.2.2. Phỏt triển chương trỡnh Nhà ở dựa vào cộng đồng
Nhằm giỳp Việt Nam giảm sự quỏ lệ thuộc vào cỏc mụ hỡnh chăm súc nội viện cho người rối loạn tõm thần, BLĐTBXH cần chỳ trọng hoàn thiện dịch vụ phỏt triển cộng đồng. Sự lo ngại về an toàn xó hội đó tụ vẽ nờn hỡnh ảnh người bệnh tõm thần như những mối đe dọa với xó hội, trở thành mục tiờu ưu tiờn của can thiệp về chớnh sỏch. Tất nhiờn là cần cú cơ chế phự hợp đảm bảo chăm súc cấp cứu cho người bệnh trong cơn cấp tớnh cú phối hợp giữa cụng an, y tế và cỏc dịch vụ xó hộị Tiếp đú điều cốt yếu là ngành lao động và xó hội cần tăng cường phỏt triển nhà ở bảo trợ tại cộng
hoạt động lao động sản xuất thật cú ý nghĩạ
Hoàn thiện chương trỡnh hỗ trợ nhà ở tại cộng đồng cú thể thực hiện bằng việc ký kết cỏc hợp đồng quy mụ nhỏ với cỏc cụng ty phỏt triển nhà được cụng nhận. Cỏc thỏa thuận này cú thể giao dịch qua cỏc TTBTXH, giỳp cơ sở bảo trợ nõng cao tỷ lệ ra viện về cộng đồng để giảm thời gian lưu trỳ, tối ưu húa dũng luõn chuyển hệ thống cỏc dịch vụ.
5.2.2.3. Phỏt triển mụ hỡnh chăm súc nuụi dưỡng dựa vào cộng đồng
Một cơ chế khỏc cú thể xem xột nhằm tạo nguồn hỗ trợ từ cộng đồng đú là sử
dụng mụ hỡnh chăm súc nuụi dưỡng dựa vào cộng đồng như là hỡnh thức CSSKTT, theo Nghị định 136 điều 18-24 người nhận chăm súc nuụi dưỡng ngoài tiền hỗ trợ
chăm súc hàng thỏng cũn được khoản khuyến khớch bằng tiền, được hướng dẫn và đào tạo về chăm súc nuụi dưỡng. Do đú, hệ thống chăm súc nuụi dưỡng cú tiềm năng với chức năng là một kờnh giỳp đỡ chuyển giao người khuyết tật tõm thần từ TTBTXH về
phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. Đạt mục tiờu này là kế thừa cỏc chớnh sỏch hỗ
trợ ra viện và đũi hỏi phải tớch hợp đào tạo về phục hồi chức năng trong hướng dẫn toàn diện cho người nhận chăm súc nuụi dưỡng.