Ở Việt Nam hiện nay, số cỏn bộ, nhõn viờn trực tiếp làm việc ở cỏc cơ sở
BTXH, số lao động tự do trực tiếp chăm súc người già ở cỏc gia đỡnh, bệnh viện cũng lờn tới gần chục nghỡn người; số cộng tỏc viờn làm cụng tỏc dõn sốở cỏc thụn, bản lờn tới 162.000 ngườị Trừ số cỏn bộđược đào tạo ở trỡnh độđại học và cao đẳng, cũn lại hầu hết chưa qua đào tạo cơ bản. Họ chỉ được tham gia cỏc lớp tập huấn ngắn hạn nõng cao kỹ năng và hiểu biết về nghề CTXH.
Từ năm 2004, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành chương trỡnh khung đào tạo ngành CTXH bậc đại học và bậc cao đẳng, nhưng phải tới năm 2010 khi Đề ỏn 32
được ban hành, mới tạo cơ sở phỏp lý cho việc hỡnh thành, phỏt triển nghề CTXH. Nghề CTXH ở Việt Nam ngày càng được chuẩn húa và đào tạo một cỏch bài bản. Bộ
08/2010/TT-BNV ngày 25 thỏng 08 năm 2010 (Bộ Nội vụ, 2010). Đõy được coi là bước khởi đầu mở ra một nghề mới đầy triển vọng trờn thị trường lao động.
Như vậy, số lượng, chất lượng đào tạo nhõn lực ngành CTXH đỏp ứng nhu cầu xó hội ở Việt Nam hiện đang là thỏch thức lớn. Cả nước hiện cú chưa tới 40 trường đại học, cao đẳng đào tạo chuyờn ngành này, mỗi năm tuyển sinh chỉ khoảng 2.000 sinh viờn chuyờn ngành CTXH. Đội ngũ giảng viờn CTXH cú bằng tiến sĩ và thạc sĩ rất ớt, chỉ khoảng 30-40 ngườị Thậm chớ cú trường chưa cú giảng viờn nàọ Bờn cạnh đú, cụng tỏc đào tạo nghề CTXH cũn một số bất cập như: chương trỡnh nặng về lý thuyết, thiếu đội ngũ giảng viờn thực hành chuyờn nghiệp, thiếu cơ sở thực hành chuyờn nghiệp... Nếu so sỏnh tớnh chuyờn nghiệp của CTXH ở nước ta với cỏc nước phỏt triển và ngay cả những nước trong khu vực, chỳng ta cũn một khoảng cỏch khỏ lớn.
Vềđặc điểm của nghề CTXH cú thể khỏi quỏt như sau:
Nhõn viờn CTXH làm việc với những người dễ bị tổn thương (bao gồm mọi lứa tuổi, từ trẻ em đến người già), hỗ trợ họ vượt qua những thời điểm khú khăn trong cuộc sống và bảo vệ họ trỏnh khỏi bị tổn hạị Mối quan hệ giữa người nhõn viờn CTXH và người dễ bị tổn thương được gọi là mối quan hệ giữa nhõn viờn CTXH và thõn chủ (hay cũn gọi là khỏch hàng hoặc người sử dụng dịch vụ).
Vai trũ của nhõn viờn CTXH là hỗ trợ cho người sử dụng dịch vụ cú thể tự giỳp chớnh mỡnh (điều này hoàn toàn khỏc với quan điểm làm từ thiện). Nhõn viờn CTXH duy trỡ mối quan hệ chuyờn nghiệp với người sử dụng dịch vụ, hoạt động như người hướng dẫn và người biện hộ cho thõn chủ. Đụi khi, nhõn viờn CTXH cần phải sử dụng khả năng đỏnh giỏ chuyờn mụn của mỡnh để đưa ra những quyết định khú khăn mà khụng phải thõn chủ sử dụng dịch vụ nào cũng muốn đún nhận.
Cỏc lĩnh vực hoạt động tiờu biểu:
(i) Cụng tỏc xó hội với gia đỡnh và trẻ em. (ii) CTXH với người cao tuổị
(iii) CTXH với người khuyết tật (khú khăn về học tập và về thể chất). (iv) CTXH trong lĩnh vực sức khỏe tõm thần.
(v) CTXH trường học. (vi) CTXH trong bệnh viện.
(vii) CTXH với những người lạm dụng rượu và ma tỳỵ (viii) CTXH với những người vụ gia cư.
(ix) Xõy dựng và quản lý Dự ỏn CTXH.
(x) Xõy dựng và quản lý cỏc dự ỏn phỏt triển cộng đồng.
Từ những nội dung miờu tả ở trờn cho thấy nhõn viờn CTXH cú thể làm việc trong một mụi trường rất đa dạng, thuộc cỏc lĩnh vực xó hội khỏc nhau, từ cỏc cơ quan
hành chớnh sự nghiệp, cỏc trung tõm, cơ sở xó hội trực thuộc nhà nước; đến cỏc tổ chức phi chớnh phủ trong và ngoài nước; cỏc cụng ty, doanh nghiệp xó hội; cỏc cơ sở
của tụn giỏo, tư nhõn hoạt động trong cỏc lĩnh vực hỗ trợ và phỏt triển con ngườị Cụ
thể hơn, cỏc cử nhõn viờn CTXH cú thể làm việc tại cỏc cơ quan thuộc ngành LĐTBXH cỏc cấp, hoặc tại cơ sở cung cấp dịch vụ xó hội cho cỏc đối tượng xó hội khỏc nhau thuộc cỏc lĩnh vực như y tế, giỏo dục, phỏp luật, phỳc lợi xó hộị Bờn cạnh
đú, họ cũng cú thể làm việc độc lập với vai trũ là nhõn viờn xó hội, nhà nghiờn cứu, hay cỏn bộ hoạch định chớnh sỏch xó hộị
Bảng 4.19: Tỡnh hỡnh cỏn bộ, nhõn viờn, cộng tỏc viờn CTXH ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: người Stt Cấp cụng tỏc 2011 2012 2013 2014 2015 1 Trung ương 230 350 456 561 625 2 Cấp tỉnh/ thành phố 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 3 Cấp quận/ huyện 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 4 Cấp xó/ phường 30.000 48.000 71.000 99.000 132.000 Tổng 35.230 55.350 80.456 110.561 145.625
Nguồn: NCS tổng hợp từ một số bỏo cỏo thống kờ tại Cục Bảo trợ xó hội
Để thỳc đẩy cỏc hoạt động nghề nghiệp CTXH chuyờn nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực TGXH và PHCN cho NTT, người RNTT, Bộ LĐTBXH phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành Thụng tư Liờn tịch số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 19/8/2015 quy định mó số và tiờu chuẩn chức danh nghề nghiệp viờn chức chuyờn ngành CTXH
[27], trong đú quy định mó số và phõn hạng chức danh nghề nghiệp viờn chức chuyờn ngành CTXH, gồm: CTXH viờn chớnh (hạng II) - Mó số: V.09.04.01; CTXH viờn (hạng III) - Mó số: V.09.04.02; Nhõn viờn CTXH (hạng IV) - Mó số: V.09.04.03.
Đồng thời, cũng quy định rừ tiờu chuẩn chung vềđạo đức nghề nghiệp của viờn chức chuyờn ngành CTXH; tiờu chuẩn về trỡnh độ đào tạo, bồi dưỡng, năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ và việc thăng hạng chức danh nghề nghiệp viờn chức chuyờn ngành CTXH; việc xếp lương cỏc chức danh viờn chức CTXH.
19/02/2013 của Chớnh phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chớnh phủ về chế độ tiền lương đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và lực lượng vũ trang. Trong đú, cú bổ sung quy định tiền lương cho đội ngũ cụng chức, viờn chức CTXH; hiện đang xõy dựng trỡnh ban hành Nghịđịnh về chếđộ phụ cấp ưu đói nghề CTXH trong đú cú lĩnh vực TGXH và PHCN cho NTT.
Giai đoạn 2011-2015, Bộ LĐTBXH cũng tớch cực chỉ đạo xõy dựng và phỏt triển mạng lưới cộng tỏc viờn CTXH cấp xó là nhiệm vụ hết sức cấp thiết nhằm tăng cường số lượng cũng như chất lượng cho đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn CTXH và gia tăng hiệu quả TGXH và PHCN cho NTT, người RNTT tại cộng đồng. Bộ LĐTBXH đó ban hành Thụng tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 hướng dẫn tiờu chuẩn cộng tỏc viờn CTXH cấp xó/phường (Bộ LĐTBXH, 2013). Theo đú, đội ngũ cộng tỏc viờn CTXH cấp xó cú nhiệm vụ trợ giỳp đối tượng là NTT, người RNTT với cỏc nhiệm vụ, cụ thể: thu thập, tiếp nhận thụng tin, yờu cầu trợ giỳp của đối tượng trờn địa (sàng lọc, phõn loại đối tượng); theo dừi, đỏnh giỏ diễn biến tỡnh trạng sức khỏe, quan hệ gia
đỡnh, xó hội và cỏc nhu cầu trợ giỳp của đối tượng như tư vấn, tham vấn, trị liệụ.. tham gia triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh trợ giỳp cho đối tượng.
Bộ LĐTBXH cũng đó xõy dựng, hoàn thiện chương trỡnh, giỏo trỡnh và đào tạo lĩnh vực SKTT:
Thứ nhất, xõy dựng và hoàn thiện chương trỡnh đào tạo lĩnh vực SKTT
Bộ LĐTBXH phối hợp với cỏc trường đại học đào tạo CTXH xõy dựng chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo về lĩnh vực sức khẻo tõm thần và biờn soạn bộ 06 cuốn giỏo trỡnh về lĩnh vực chăm súc SKTT gồm: Đại cương chăm súc SKTT; quản lý ca về; tõm lý học lõm sàng; tham vấn; CTXH trong lĩnh vực chăm súc SKTT, quy trỡnh chăm súc và PHCN cho NTT.
Thứ hai, vềđào tạo, tập huấn
Bộ LĐTBXH hỗ trợ kinh phớ cho cỏc tỉnh, thành phố khụng tự cõn đối được ngõn sỏch để tổ chức, đào tạo tập huấn cho 10.000 (năm 2012-2015) lượt cỏn bộ, nhõn viờn CTXH; tập huấn cho gia đỡnh đối tượng về lĩnh vực SKTT cỏc kiến thức, kỹ
năng, phương phỏp trị liệu, chăm súc và PHCN cho đối tượng.
Năm 2013-2015 đào tạo cỏn bộ quản lý, nhõn viờn về lĩnh vực SKTT với khoảng hơn 450 người (mỗi khúa hơn 100 cỏn bộ, chia làm 3 miền Bắc, Trung, Nam), thời gian học 33 ngày/lớp/miền. Cỏc cỏn bộ, nhõn viờn được đào tạo, tập huấn chuyờn sõu về lĩnh vực chăm súc sức SKTT với cỏc chuyờn gia trong nước và quốc tế giảng dạỵ
Tuy nhiờn, thực tế vẫn cũn nhiều khú khăn bất cập:
Hiện nay, cỏc cỏn bộ chuyờn mụn trong ngành xem làm việc tại cỏc TTBTXH là khụng hấp dẫn do điều kiện hoạt động nghốo nàn tại một số TTBTXH, cũng như vị
thế thấp kộm của nghề CSSKTT. Vấn đề này càng trầm trọng hơn do mức lương của cỏn bộ ở Sở LĐTBXH thấp hơn so với cỏn bộ của Sở Y tế cũng như ớt đói ngộ hơn trong thu hỳt nhõn viờn mớị Nhiệm vụ khuyến khớch cỏc bỏc sĩ đa khoa và chuyờn khoa tõm thần và cỏn bộ y tế khỏc đến làm việc tại TTBTXH rất khú khăn do rất ớt cỏn bộ y tế mong muốn nhận nhiệm sở tại đõỵ Hiện cú số ớt cỏn bộ y tế làm qua việc tại cỏc TTBTXH như y sĩđó được đào tạo chớnh quy về chẩn đoỏn và điều trị SKTT.
Theo Cụng cụ Đỏnh giỏ của Tổ chức Y tế Thế giới (2011), một trong những
điểm yếu kộm chớnh liờn quan đến hệ thống SKTT Việt Nam là “Hệ thống SKTT cung cấp cỏc dịch vụ của BVTT hơn là dịch vụ tại cộng đồng”. Dự cỏc TTBTXH khụng
được phõn loại tương đương cỏc BVTT, cỏc trung tõm này rất giống BVTT dài ngày về mọi phương diện do cỏc cơ sở này chăm súc nội viện với cơ sở khộp kớn, tập trung vào cấp phỏt thuốc tõm thần và kiểm soỏt rối loạn hành vị Điều quan trọng là Bộ
LĐTBXH phải cải tổ việc cung ứng dịch vụ SKTT cho đối tượng BTXH theo hướng giảm phụ thuộc vào chăm súc nội viện và tăng cường hoàn thiện cỏc dịch vụ lưu trỳ và hỗ trợ dạy nghề dựa vào cộng đồng.
Giai đoạn 2011-2015, Bộ LĐTBXH đó bắt đầu phỏt triển một loạt cỏc TTCTXH trờn khắp cả nước. Sự phỏt triển cỏc TTCTXH gắn liền với kế hoạch gia tăng mạnh mẽ nhõn lực CTXH tại Việt Nam trong những năm sắp đến. Tuy nhiờn, hiện vẫn cũn chưa rừ là nhõn viờn CTXH sẽ nắm giữ vai trũ nào cú ý nghĩa bờn cạnh cỏn bộ y tế khỏc hiện cú như là bỏc sĩ và điều dưỡng.
Hiện nay, ở cấp quận huyện và ở cộng đồng, số nhõn viờn CTXH cũn ớt và thậm chớ ớt hơn nhiều nếu tớnh nhõn viờn CTXH cú kinh nghiệm về chăm súc SKTT. Hiện tại, số nhõn viờn CTXH đang đào tạo khụng đủ cho hỗ trợ chăm súc SKTT. Để Bộ
LĐTBXH đạt được mục tiờu đào tạo 60.000 nhõn viờn CTXH trước năm 2020, cần phải hoàn thiện và triển khai chương trỡnh, vật liệu giảng dạy và địa điểm thực tập. Trong quỏ trỡnh điều tra khảo sỏt với cỏc lónh đạo và nhõn viờn cỏc trung tõm này, NCS nhận thấy họđó nỗ lực xõy dựng kiến thức và kỹ năng cho cỏc cỏn bộ mới tuyển dụng. Tuy nhiờn, nhiệm vụ này rất thỏch thức do nhiều cỏn bộ chưa được đào tạo thỏa
đỏng về CTXH và chưa được đào tạo thực hành và cú kinh nghiệm làm việc với bệnh nhõn và gia đỡnh người rối loạn tõm thần. Cỏc cỏn bộ mụ tả cảm giỏc họ chưa được chuẩn bịđầy đủ cho nhiệm vụ và thiếu tự tin về năng lực cung ứng cỏc dịch vụ và trợ
giỳp cần thiết.
Tỡnh trạng cỏc cỏn bộ cơ sở ở huyện và xó phụ trỏch dịch vụ CTXH hiểu biết sai về SKTT, bệnh tõm thần, cỏc rối loạn tõm thần và nguyờn lý cơ bản về chăm súc sức khoẻ cũn phổ biến. Cú lẽđào tạo về SKTT và cỏc bệnh lý tõm thần cần phải được phổ cập rộng rói cho cỏn bộ và nhõn viờn thuộc Bộ LĐTBXH.
Hỡnh 4.4: Khú khăn của cỏc cỏn bộ BTXH
Nguồn: [24]
Theo bỏo cỏo: “Đỏnh giỏ thực trạng Hệ thống CSSKTT của ngành LĐTBXH 2011” thỡ nguyờn nhõn dẫn tới những yếu kộm trờn một phần là do cụng tỏc Tập huấn chuyờn mụn nghiệp vụ cũn nhiều hạn chế. Cỏc nội dung được tập huấn thường về
hướng dẫn thực hiện cỏc chếđộ chớnh sỏch. Khụng cú bất kỳ cỏn bộ BTXH nào được tập huấn chuyờn mụn nghiệp vụ liờn quan đến nhận biết sớm đối tượng bệnh, quy trỡnh thực hiện, cỏch phối hợp với cỏc ban ngành để giải quyết cỏc trường hợp cần quan tõm (gõy rối, bị bỏ mặc, bịđối xử tàn tệ,...).
Bảng 4.20: Đỏnh giỏ chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực làm cụng tỏc TGXH theo quan điểm của đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn làm CTXH
TT Mức độ cảm nhận Yếu tố í kiến đỏnh giỏ (lượt) Điểm Điểm bỡnh quõn (Mean) Đỏnh giỏ Tốt và rất tốt (%) Trung bỡnh (%) Khụng tốt và rất khụng tốt (%) 1 Đỏnh giỏ chớnh sỏch tuyển dụng 1.1 Mức độ hấp dẫn của cụng việc hiện nay 100 5,0 42,0 53,0 2,52 Trung bỡnh 1.2 Mức độ hấp dẫn của chớnh sỏch tuyển dụng 100 18,0 51,0 31,0 2,87 Trung bỡnh
TT Mức độ cảm nhận Yếu tố í kiến đỏnh giỏ (lượt) Điểm Điểm bỡnh quõn (Mean) Đỏnh giỏ Tốt và rất tốt (%) Trung bỡnh (%) Khụng tốt và rất khụng tốt (%) 1.3 Mức độ hài lũng về chớnh sỏch tuyển dụng 100 13,0 53,0 34,0 2,79 Trung bỡnh
2 Đỏnh giỏ chớnh sỏch đào tạo, bồi
dưỡng
2.1
Mức độ thường xuyờn
được tham gia đào tạo, bồi dưỡng nhằm nõng cao kiến thức, kỹ năng chuyờn mụn 100 1,0 68,0 31,0 2,70 Trung bỡnh 2.2 Mức độ hỗ trợ của đơn vị cụng tỏc dành cho việc đào tạo, bồi dưỡng 100 6,0 73,0 21,0 2,85 Trung bỡnh 2.3 Mức độ hài lũng về chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng 100 7,0 70,0 23,0 2,84 Trung bỡnh 2 Đỏnh giỏ chớnh sỏch đói ngộ 2.1 Mức độ hài lũng về lương, thưởng, phụ cấp 100 3,0 67,0 30,0 2,73 Trung bỡnh Nguồn: Kết quả tỏc giả phõn tớch số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS 22
Để cú được cỏi nhỡn khỏch quan nhất về kết quả đạt được của chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực làm cụng tỏc TGXH trong CSSKTT, luận ỏn sử dụng kết quả điều tra khảo sỏt 100 cỏn bộ, nhõn viờn làm CTXH như bảng 4.20 phớa trờn:
Thứ nhất, đối với chớnh sỏch tuyển dụng nhõn viờn CTXH:
Trong số 03 tiờu chớ được hỏi đểđỏnh giỏ chớnh sỏch này thỡ cả 03 tiờu chớ đều được đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh với giỏ trịđiểm bỡnh quõn rất thấp (dưới 3,0) điểm.
Điều này cho thấy những bất cập đó và đang tồn tại trong chớnh sỏch tuyển dụng nhõn viờn CTXH của ngành LĐTBXH.
Ngay từ việc định hướng học tập, nghề nghiệp từ khõu tuyển sinh sinh viờn ngành CTXH tại cỏc trường Đại học, Cao đẳng đó bộc lộc sự thiếu chi tiết, khỏ mơ hồ
và tớnh hấp dẫn khụng caọ Vớ dụ, thụng tin tuyển sinh của một trường Đại học lớn ở
“Làm việc trong những cơ sở cú liờn quan tới việc trợ giỳp những người yếu thế trong xó hội với tư cỏch là những người tham gia vào quỏ trỡnh vận động chớnh sỏch, hoạch định chớnh sỏch cú liờn quan tới truyền thống và văn hoỏ, giỏo dục cỏ nhõn, cộng đồng thay đổi hành vị
* Nhiệm vụ và cụng việc phải làm: Tiếp nhận những đối tượng yếu thế; Tỡm hiểu vấn đề của thõn chủ;
Hỗ trợ thõn chủ giải quyết vấn đề, liờn kết cỏc nguồn lực cho thõn chủ;
Khai thỏc tiềm năng, nõng cao năng lực cho thõn chủ (thụng qua hoạt động nhúm, tham vấn...);
Đỏnh giỏ, theo dừi, chuẩn đoỏn phỏt hiện ở cộng đồng, tỡm kiếm thụng tin về