Hoàn thiện chớnh sỏch đ ào tạo nghề và tạo việc làm

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam (Trang 149 - 152)

Hiện nay tại cỏc Điều 33 và 35 của Luật người khuyết tật, mụ tả cỏc chớnh sỏch hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật, bao gồm cả người rối loạn tõm thần. Cỏc chớnh sỏch này đó động viờn người khuyết tật cú nỗ lực làm việc cho bản thõn, gia đỡnh và doanh nghiệp. Nhưđó phõn tớch, cỏc TTBTXH cũn cú thể tạo nguồn thu từ cỏc chớnh sỏch này nhờ tớch lũy cỏc dũng thu nhập độc lập khi điều hành và tạo cơ hội dạy nghề, giới thiệu việc làm cho NTT sống tại trung tõm.

Theo quan điểm của luận ỏn, việc xõy dựng một bộ luật riờng dành cho người tõm thần, người rối nhiễu tõm trớ trong thời gian tới là khụng khả thị Do đú, đối với vấn đề dạy nghề và tạo việc làm cho nhúm người này nờn được thực hiện ở cấp cơ sở. Ngoài ra, việc lồng ghộp chớnh sỏch dạy nghề và tạo việc làm cho nhúm NTT, người RNTT và những NKT núi chung là khụng hợp lý vỡ đặc thự của nhúm NTT, người RNTT là nhận thức kộm, khả năng lao động thấp và khụng ổn định do quỏ trỡnh diễn biến bệnh tỡnh phức tạp, mức độ tỏi phỏt của bệnh là rất caọ

Chớnh vỡ vậy trong thời gian tới, nhiệm vụđặt ra cho cỏc cơ quan, đơn vị trong việc xõy dựng chớnh sỏch dạy nghề và tạo việc làm cho NTT, người RNTT được đặt ra như sau:

Thứ nhất, đối với Bộ LĐTBXH cần chỉ đạo cỏc Sở LĐTBXH tổ chức khuyến khớch, tạo điều kiện với cỏc cơ sở BTXH ở cỏc địa phương đẩy mạnh phỏt triển vấn đề

dạy nghề và tạo việc làm cho NTT, người RNTT sống tại cỏc cơ sở BTXH. Vấn đề

này cần được đưa vào mụ hỡnh chăm súc, điều trị, PHCN cho NTT, người RNTT của cỏc cơ sở BTXH.

Thứ hai, đối với Sở LĐTBXH, Phũng LĐTBXH cần cú kế hoạch triển khai chỉ đạo của Bộ LĐTBXH về đề dạy nghề và tạo việc làm cho NTT, người RNTT. Trong

đú, phải cú kế hoạch tài chớnh rừ ràng cho việc triển khai cỏc cụng việc:

(i) Phối hợp với cỏc cơ sở BHXH tổ chức đề dạy nghề và tạo việc làm tại chỗ

cho NTT, người RNTT. Việc phỏt triển dạy nghề và tạo việc làm cho NTT, người RNTT cần được xỏc định mục tiờu rừ ràng theo cỏc nhúm người bệnh, cú sự thay đổi về mức độ ỏp dụng theo thời gian căn cứ trờn tỡnh hỡnh điều trị và khả năng nhận thức của NTT, người RNTT. Cụ thể:

Đối với những NTT mới được nhận vào cơ sở BTXH, hoặc những người cú bệnh tỡnh cũn nặng nhưng cú khả năng nhận thức một mức độ nào đú thỡ mục tiờu chớnh sỏch

đặt ra là kết hợp những dạy nghềđơn giản, dễ nhớ, dễ làm để trỏnh tỡnh trạng người bệnh chỉ biết ăn khụng ngồi dồi, thậm chớ quậy phỏ, đồng thời tạo thờm vật chất phục vụ cho bữa ăn của bản thõn người bệnh. Việc đào tạo nghề gỡ thỡ cũn phụ thuộc vào cơ sở vật chất của mỗi địa phương, mỗi cơ sở BTXH. Cỏc địa phương cú thể học hỏi kinh nghiệm từ cỏc trung tõm Tõm thần Thỏi Nguyờn, Trung tõm điều dưỡng tõm thần Việt Trỡ, trung tõm CTXH quảng Ninh, bệnh viện tõm thần Khỏnh Hũạ.. đõy là cỏc đơn vịđó tiến hành thớ

điểm và đó bước đầu đạt được kết quả khỏ khả quan trong mụ hỡnh trợ giỳp xó hội, phục hồi chức năng, giải quyết việc làm cho người tõm thần giai đoạn 2011-2015.

Đối với những NTT cú bệnh tỡnh thuyờn giảm, cú khả năng trở về cộng đồng, việc dạy nghề và tạo việc làm cho họ cần chỳ trọng hơn đến cỏc cụng việc cú mức độ

phức tạp cao hơn. Đặc biệt là cỏc nghề cú khả năng làm việc tại địa phương (như cụng việc ở cỏc làng nghề; thậm chớ là cụng việc ở cỏc doanh nghiệp).

(ii) Tạo cơ hội làm việc cho NTT, người RNTT giỳp họ hũa nhập với cộng

đồng. Cú thể khẳng định đõy là cụng việc khú vỡ người NTT, người RNTT cú tõm lý tự ti rất lớn. Đú là một rào cản của khụng ớt người NTT, người RNTT khi muốn hũa nhập cộng đồng. Do vậy, để xúa bỏ tõm lý này, rất cần sự sẻ chia từ cộng đồng. Cho tới nay, mọi người đều thừa nhận nguyờn nhõn chớnh của những bất lợi mà NTT, người RNTT đang phải đối mặt, cũng như việc họ thường xuyờn bị tỏch biệt khỏi xó hội khụng phải do tỡnh trạng bệnh tật của từng cỏ nhõn, mà chớnh là hậu quả của những

phản ứng tiờu cực từ xó hội đối với những người nàỵ

Vỡ vậy, để xúa bỏ được tỡnh trạng này, cần phải xúa bỏ rào cản tõm lý. Ngoài việc NTT, người RNTT xúa bỏ rào cản từ chớnh bản thõn mỡnh bằng những suy nghĩ

và hành động tớch cực thỡ xó hội cũng phải cú những nhỡn nhận cụng bằng và nhõn văn hơn từ gúc độ tiếp cận quyền con người đối với nhúm NTT, người RNTT.

Qua đú cú thể khẳng định rằng, tỏc động từ phớa chớnh quyền là yếu tố then chốt trong việc tạo việc làm cho NTT, người RNTT khi họđó ổn định, cú kỹ năng cần thiết và cú thể làm việc. Để thực hiện điều đú, chớnh quyền cỏc cấp cần chỉ đạo cỏc tổ chức kinh tế, xó hội ở cơ sở như: Hội khuyến nụng, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, v.v... tuyờn truyền, vận động thay đổi tõm lý kỳ thịđối với NTT, người RNTT ở cộng đồng, tạo cơ hội cho họ cú thể hũa nhập cuộc sống bỡnh thường.

Đồng thời, chớnh quyền cỏc cấp cần khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cỏc hợp tỏc xó sản xuất, dịch vụ trờn địa bàn nhận NTT, người RNTT vào làm việc bằng cỏch

ưu đói cho họ về tiền thuờ đất đai, ưu đói về thuế, phớ...

Đối với nguyờn tắc dạy nghề và tạo việc làm cho NTT, người RNTT, cỏc cơ sở

BTXH, cỏc địa phương cần lưu ý một sốđiểm như sau:

Tuỳ theo điều kiện kinh tế xó hội của từng địa phương và thúi quen lao động của người dõn mà tổ chức lựa chọn loại hỡnh lao động cho phự hợp.Ở nước ta, trờn 80% dõn số làm nụng nghiệp, do vậy loại hỡnh lao động chớnh là trồng trọt, chăn nuụi và lao động thủ cụng. Đối với NTT, người RNTT cụng việc bắt đầu trở lại là những cụng việc đơn giản, nhẹ nhàng, khụng đũi hỏi chi tiết phức tạp.

Tại cộng đồng, cú thể tổ chức một nhúm lao động PHCN như trồng trọt, chăn nuụi hoặc gia cụng, sản xuất cỏc sản phẩm thủ cụng, đồ dựng vật dụng cụng đoạn thụ cho cỏc nhà mỏy, xưởng sản xuất tư nhõn...Cú thể gửi người bệnh vào cỏc hợp tỏc xó, xưởng bảo trợ, nhà mỏỵ..

Cần lưu ý một số nguyờn tắc sau: Lao động phải cú người hướng dẫn kốm cặp nhằm hỗ trợ vàđảm bảo sự an toàn cho người bệnh; luụn ưu tiờn những cụng việc mà trước đõy người bệnh đó làm, cú năng khiếu và niềm ham thớch; Lao động với hỡnh thức tập thể là chủ yếu; Cú sự đỏnh giỏ, động viờn khen thưởng; nhưng phải cú trả

cụng thớch hợp cho từng người bệnh.

Điều kiện đảm bảo thực hiện thành cụng giải phỏp này là phải cú cỏc nguồn lực, trong đú 02 nguồn lực quan trọng nhất là: nguồn lực tài chớnh và nguồn nhõn lực để hỗ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam (Trang 149 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)