3.2.2.1. Phương phỏp thu thập thụng tin sơ cấp
Việc thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiờn cứu được thực hiện bằng cỏch 02 phương phỏp: một là, phỏt phiếu điều tra đến cỏc đối tượng với hệ thống bảng hỏi
được thiết kế theo thang đo Likert với 5 bậc, trong đú, bậc 5 tương ứng với mức độ
“rất hài lũng” và bậc 1 tương ứng với mức độ “rất khụng hài lũng” đối với mỗi cõu hỏi hoặc tiờu chớ đưa ra; hai là, phương phỏp phỏng vấn trực tiếp (phương phỏp chuyờn gia), phương phỏp này được sử dụng chủ yếu trong quỏ trỡnh điều tra khảo sỏt đội ngũ
cỏn bộ quản lý nhà nước làm việc tại Cục Bảo trợ xó hội (thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội).
Thời gian thu thập dữ liệu sơ cấp được tiến hành trong 02 thỏng: thỏng 03/2016 và thỏng 04/2016.
a) Chọn mẫu thu thập dữ liệu
Luận ỏn sử dụng phương phỏp điều tra xó hội học trong quỏ trỡnh nghiờn cứu thực hiện đề tài: Luận ỏn sử dụng phương phỏp này đểđiều tra thu thập ý kiến rộng rói của nhiều đối tượng cú liờn quan đến thực thi chớnh sỏch TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam, bao gồm:
Thứ hai, về vấn đềđạo đức của những người thực thi chớnh sỏch:
Vấn đề tham nhũng xảy ra ở nhiều lĩnh vực, lĩnh vực TGXH trong CSSKTT cũng khụng ngoại lệ khiến cho cỏc đối tượng chớnh sỏch đụi khi khụng nhận được đầy
đủ trợ cấp của Nhà nước, khiến cho mục tiờu ASXH của Nhà nước khụng đạt được một cỏch trọn vẹn.
Về nguồn kinh phớ dành cho hệ thống CSSKTT ở Việt Nam thỡ được chia thành 03 cấp như sau:
Thứ nhất, ngõn sỏch quốc gia:
Cho đến nay, nguồn kinh phớ của Nhà nước cho hệ thống CSSKTT tập trung theo hai nhỏnh: qua BYT và qua Bộ LĐTBXH. Trong đú:
BYT quản lý kinh phớ cấp cho hệ thống bệnh viện, cộng với kinh phớ dành cho dự ỏn bảo vệ SKTT cộng đồng, và gần đõy là kinh phớ từĐề ỏn 930 nõng cấp và xõy mới Bệnh viện tõm thần (BVTT);
Bộ LĐTBXH quản lý nguồn kinh phớ cấp cho hệ thống trung tõm BTXH dành cho người bệnh tõm thần và kinh phớ bảo trợ người bệnh tõm thần theo Nghị định 13 của chớnh phủ, cựng với nguồn kinh phớ đang đến từ Đề ỏn 1215. Nhỡn chung, cả hai nhỏnh kinh phớ nờu trờn đều được vận hành theo NSNN, mức cấp kinh phớ tớnh theo số
giường bệnh kế hoạch, cỏc mức thu - chi thuộc hệ thống NSNN chỉ cú thể đảm bảo cho cỏc cơ sở này tồn tại ở dạng hoạt động trờn danh nghĩạ
Bảng 4.8: Sự khỏc biệt giữa “kinh phớ được duyệt theo kế hoạch” và kinh phớ thực cấp trong dự ỏn CSSKTT cộng đồng của BYT giai đoạn 2011-2015
Năm Kế hoạch duyệt (triệu đồng) Thực cấp (triệu đồng) % so với kế hoạch 2011 150.000 72.000 48,00 2012 170.000 75.000 44,12 2013 215.000 89.000 41,40 2014 240.000 110.000 45,83 2015 255.000 120.000 47,06 Chung 5 năm 1.030.000 466.000 45,24 Nguồn: [26]
Cho đến nay, khụng cú một bỏo cỏo chớnh thức nào đưa ra số liệu khả dĩ cho phộp nhận định về tổng kinh phớ cú từ mỗi Bộ dành cho CSSKTT (gồm BYT và Bộ
LĐTBXH), và phõn theo cỏc tuyến Trung ương, địa phương. Điểm cơ bản ảnh hưởng
lớn giữa kinh phớ theo kế hoạch và kinh phớ thực cấp; (ii) Kinh phớ vận hành cỏc cơ sở
lại đến từ nhiều nguồn, trong đú cú nguồn “ba lợi ớch”, nguồn kinh phớ quốc tế... tất cả đều chung tỡnh trạng khỏc biệt giữa kế hoạch và thực thị.. điều này làm cho việc nắm
đỳng số liệu về kinh phớ cho một cơ sở chỉ để dành cho người quản lý của cơ sở đú, hơn là để dành cho quản lý hệ thống.Nguyễn Văn Hồi, Trần Tuấn, 2011)
Thứ hai, ngõn sỏch cấp tỉnh:
Ta cú thể hỡnh dung phần nào thực trạng trờn thụng qua bảng số liệu về định mức chi tiờu trung bỡnh cho cỏc cơ sở chăm súc bệnh nhõn tõm thần:
Bảng 4.9: Định mức chi tiờu trung bỡnh cho cơ sở chăm súc bệnh nhõn tõm thần tuyến tỉnh của một sốđịa phương trong giai đoạn 2011-2015
Loại hỡnh cơ sở Định mức tại cỏc tỉnh
(triệu đồng/năm/giường nội trỳ)
Bệnh viờn đa khoa tỉnh Khỏnh Hũa 25 Đà Nẵng 32 Hà Nội 41 Long An 43 Quảng Ninh 76 Bệnh viện tõm thần tỉnh Khỏnh Hũa 23 Đà Nẵng 28,5 Hà Nội 41 Long An 40 Quảng Ninh 67 Nguồn: [26]
Thực trạng về kinh phớ cho cụng tỏc CSSKTT ở địa phương cũng rơi vào tỡnh trạng tương tự. Cỏc bỏo cỏo được chớnh thức cụng bố đều khụng cú phần kinh phớ. Dường như thụng tin về kinh phớ được quản lý theo một kờnh riờng. Mặc dự cỏc cơ sở
cụng đều cú chung quy định vận hành tài chớnh cụng, nhưng định mức cấp kinh phớ khỏc nhau giữa cỏc địa phương, và trong một địa phương định mức cấp cũng khỏc nhau giữa cỏc cơ sở, trong đú, cơ sở chăm súc bệnh nhõn tõm thần chịu phần yếu thế hơn.
Thứ ba, ngõn sỏch cấp cơ sở:
Chi phớ cho cụng tỏc CSSKTT ở nhỏnh Bộ LĐTBXH hoàn toàn khụng cú khoản nào khỏc ngoài chế độ BTXH dành cho bệnh nhõn tõm thần theo Nghị định 13.
Nghị định này nờu chi tiết cho từng loại đối tượng sống tại cộng đồng, tại nhà BTXH tuyến huyện/xó, và cơ sở BTXH dành cho bệnh nhõn tõm thần tuyến tỉnh. Cỏc mức đi từ thấp nhất 180.000 đồng/người-thỏng, tới 450.000 đồng/bệnh nhõn-thỏng. Trờn thực tế, ngoại trừ khối bệnh viện tuyến Trung ương, cỏc bệnh viện chuyờn khoa tõm thần tỉnh đều cú tỡnh trạng kinh phớ ở mức tối thiểụ Thu nhập cỏn bộ nhõn viờn tớnh cả
lương và phụ cấp đem lại từ mọi nguồn thu của bệnh viện, chỉđạt trung bỡnh bằng một nửa so với bệnh viện đa khoạ
Kinh phớ từ nguồn viện trợ cho hệ thống CSSKTT ở cỏc tỉnh hầu như khụng cú.
Đối với tuyến Trung ương, kinh phớ viện trợ chủ yếu đến từ Tổ chức Atlantic Philanthropies (AP), trong đú, 95% chuyển sang cỏc tổ chức phi chớnh phủ quốc tế
thực hiện dự ỏn thớ điểm mà cũng chưa quyết toỏn dự ỏn. (RTCCD, MOLISA, UNICEF, 2010)
Việc phõn bổ kinh phớ cho hoạt động cụ thể cũng là một vấn đề được xem xột.
Ở mảng điều trị tập trung, cơ cấu chi chủ yếu cho con người (lương, phụ cấp chế độ, thưởng...) chiếm khoảng 2/3 tổng thu (66,5%), tiếp đến là thuốc cho bệnh nhõn khoảng ẳ (27,5%), cũn lại là chi vận hành cơ sở (khoảng khụng quỏ 10%). Với cơ cấu chi như
vậy, rừ ràng, cỏc cơ sở này khú thực hiện được cỏc yờu cầu chuyờn mụn chăm súc và phục hồi cơ bản cho bệnh nhõn tõm thần. Do vậy, tỡnh trạng phổ biến ở cỏc trung tõm là chỉ giữ bệnh nhõn chứ chưa hẳn là chăm súc, điều trị phục hồị (RTCCD, MOLISA, UNICEF, 2010)
Ở mảng cộng đồng, dự ỏn CSSKTT cộng đồng do BYT quản lý chi một phần kinh phớ đỏng kể cho truyền thụng (10%) và đào tạo (20%), cũn lại là cho chuyờn mụn, trong đú chủ yếu là thuốc (70%).(RTCCD, MOLISA, UNICEF, 2010)
Túm lại, bức tranh về tài chớnh cho hệ thống CSSKTT ở Việt Nam hoàn toàn do NSNN đảm nhiệm. Trong 5 năm 2011-2015, đó cú sự cải thiện đỏng kể với mức tăng trung bỡnh ước tớnh 13% cho nguồn chi thường xuyờn, và xấp xỉ 53% với dự ỏn CSSKTT cộng đồng. Ngoài ra, nguồn kinh phớ địa phương khỏc nhau theo từng tỉnh. Hỗ trợ từ cỏc nguồn khỏc hầu như khụng cú. Nguồn kinh phớ từ ngõn sỏch mới chỉđỏp
ứng duy trỡ dịch vụ ở mức tối thiểu, chủ yếu cho khõu điều trị tập trung bằng thuốc. Mảng chăm súc cộng đồng cú nguồn kinh phớ tăng nhanh, nhưng chủ yếu lại cũng dành cho thuốc (70%). Phần của hệ thống do Bộ LĐTBXH quản lý cú đặc điểm tương tự như bờn y tế xột về mảng cơ sở tập trung bệnh nhõn, cũn phần kinh phớ cho mảng bảo trợ BNTT tại cộng đồng thỡ tuyệt đại đa số ngõn sỏch dành cho bệnh nhõn. Mảng lương và trợ cấp đội ngũ cỏn bộ thực hiện khụng được tỏch riờng, vỡ tớch hợp trong chức năng chung mà người cỏn bộ LĐTBXH cơ sở thực hiện (chung cho cỏc đối tượng
yếu thế và chớnh sỏch khỏc trong xó hội).(RTCCD, MOLISA, UNICEF, 2010)
Bảng 4.10: Đỏnh giỏ chớnh sỏch TCXH đối với NTT theo quan điểm của cỏn bộ quản lý TT Mức độ cảm nhận Yếu tố í kiến đỏnh giỏ (lượt) Điểm Điểm bỡnh quõn (Mean) Đỏnh giỏ Tốt và rất tốt (%) Trung bỡnh (%) Khụng tốt và rất khụng tốt (%) 1 Chớnh sỏch TCXH (CSTCXH) 50 16,0 60,0 24,0 2,92 Trung bỡnh Nguồn: Kết quả tỏc giả phõn tớch số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS 22 Theo đỏnh giỏ từ 50 cỏn bộ làm việc tại Cục BTXH, chớnh sỏch TCXH đối với NTT của Việt Nam ỏp dụng trong thời gian qua mặc dự đó đạt được những thành cụng bước đầu trong việc hỗ trợ đối tượng này và gia đỡnh cải thiện khú khăn trong cuộc sống, nhưng thực tế vẫn cũn rất nhiều khú khăn, vướng mắc cần phải được nghiờn cứu khắc phục trong thời gian tới. Điểm bỡnh quõn đỏnh giỏ đối với chớnh sỏch TCXH chỉ đạt 2,92 điểm, tức là đạt mức trung bỡnh.
4.2.2. Chớnh sỏch phỏt triển cơ sở bảo trợ xó hội
Theo một số nghiờn cứu của World Bank năm 2015thỡ Việt Nam thiếu đầu tư xó hội thể hiện qua xu hướng cấp ngõn sỏch cho hệ thống y tế; tỷ lệ phần trăm GDP chi cho y tế cụng đó giảm cũn 2,5% trong năm 2012 cựng tỷ lệ tự chi trả tăng đến 49,4% trong năm 2013.So với cỏc quốc gia lỏng giềng, Việt Nam trong lịch sử đó đầu tư rất ớt cho cung ứng dịch vụ SKTT. Vớ dụ, theo Niemi (2014) chớnh phủ Việt Nam trước đõy chi tiờu xấp xỉ 2 triệu USD hàng năm cho chi phớ chăm súc SKTT so với Thỏi Lan đó chi 46 triệu USD, dự nước này cú dõn số nhỏ hơn Việt Nam. Tuy nhiờn, đầu tư của Chớnh phủ
Việt Nam cho dịch vụ SKTT đó tăng lờn trong những năm gần đõỵ
Ngoài trợ cấp cho gia đỡnh đối tượng BTXH mắc rối loạn tõm thần, Bộ
LĐTBXH cũn vận hành cỏc cơ sởđiều trị nội trỳ với cỏc mức độ lưu trỳ, PHCN, dịch vụ điều trị khỏc nhau; đú là cỏc Trung tõm BTXH (TTBTXH) và Trung tõm Điều dưỡng. Cỏc cơ sở này đó bảo trợ cho cỏc đối tượng BTXHcú khuyết tật trớ tuệ hoặc tõm thần và những đối tượng khỏc cú nhu cầu hỗ trợ xó hội và lưu trỳ. Bộ LĐTBXH hiện cú mạng lưới quốc gia với 30 TTBTXH điều trị và chăm súc chuyờn biệt cho
người mắc rối loạn tõm thần với trờn 10.000 bệnh nhõn trong cỏc cơ sở nàỵ
Về nhiều mặt, cỏc TTBTXH giống BVTT nội trỳ dài ngày, nơi bệnh nhõn cú chỗở thụ sơ và bữa ăn đạm bạc và được cung cấp thuốc hướng thần. Một số TTBTXH cú cỏc hoạt động PHCN giải trớ và/hoặc dạy nghề cho người lưu trỳ. Theo đú, tại một số TTBTXH tiến bộ cú một số sự kiện bệnh nhõn đàn hỏt cựng nhau, cũn cú cỏc chương trỡnh PHCN hướng nghiệp thành cụng như trồng nấm giỳp bệnh nhõn cú kỹ
năng đồng thời mang lại nguồn thu cho TTBTXH và giỳp nõng cao chất lượng sống của người được chăm súc.
Về chớnh sỏch phỏt triển cỏc cơ sở BTXH: * Đề ỏn 1215/QĐ-TTg
Ở Việt Nam, cụng tỏc TGXH trong CSSKTT mới chỉđược đẩy mạnh và đi vào nề nếp từ khi Đề ỏn 1215 của Chớnh phủ được ban hành ngày 22 thỏng 07 năm 2011. Trong Đề ỏn này, Chớnh phủ xỏc định rừ mục tiờu phỏt triển cỏc cơ sở BTXH như sau:
Thứ nhất, hỗ trợ cỏc địa phương đầu tư nõng cấp, mở rộng và nõng cụng suất cỏc cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT từ 300 lờn 500 đối tượng mỗi cơ sở;
Thứ hai, đầu tư xõy dựng ớt nhất 3 cơ sở BTXH khu vực để chăm súc và PHCN cho NTT;
Thứ ba, hỗ trợđầu tư xõy mới 20 cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT tại những tỉnh, thành phố cú đụng đối tượng;
Thứ tư, hỗ trợđầu tư trang thiết bị cho cỏc cơ sở BTXH chăm súc, PHCN luõn phiờn cho NTT.
* Quyết định số 1364/QĐ-LĐTBXH
Để hiện thực húa mục tiờu này, năm 2012, Chớnh phủ ban hành Quyết định số 1364/QĐ-LĐTBXH Phờ duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT, người RNTT dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012-2020. Quy hoạch này đó thể hiện quyết tõm của Chớnh phủ trong việc đảm bảo cơ sở vật chất cho cụng tỏc ASXH núi chung, cụng tỏc CSSKTT núi riờng. Theo quy hoạch này, trong giai đoạn 2012-2020, quan điểm phỏt triển mạnh lưới cơ sở BTXH của Việt Nam như sau:
Thứ nhất, phỏt triển cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT, người RNTT là thể hiện sự quan tõm của Đảng, Nhà nước đến những người nghốo khú nhất trong xó hội; gúp phần thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung ương khúa XI về một số vấn đề chớnh sỏch xó hội giai đoạn 2012-2020; gúp phần ổn định xó hội và bảo đảm ASXH.
BTXH chăm súc và PHCN cho NTT và người RNTT; đẩy mạnh xó hội húa, khuyến khớch cỏc tổ chức, doanh nghiệp và người dõn tham gia đầu tư phỏt triển mạng lưới cỏc cơ sở.
Thứ ba, quy hoạch, phỏt triển mạng lưới cỏc cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT, người RNTT tại mỗi tỉnh, thành phố phự hợp với quy mụ, phõn bố của đối tượng, đảm bảo cỏc đối tượng đều cú cơ hội được chăm súc, chữa trị, phục hồi và phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội đến năm 2020 của cả nước và mỗi tỉnh, thành phố.
Thứ tư, đổi mới cơ chế và phương thức quản lý, vận hành cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT, người RNTT theo phương chõm cơ sở hỗ trợ chăm súc, PHCN cho đối tượng tại gia đỡnh, cộng đồng là chớnh, trường hợp cấp tớnh mới đưa vào cơ sở BTXH; tổ chức cung cấp dịch vụ trị liệu tõm lý tại cơ sở kết hợp với tổ chức lao động trị liệu và phục hồi sinh thỏi cho đối tượng.
a) Quy hoạch mạng lưới cỏc cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT đến năm 2020 đạt cụng suất phục vụ là 20.000 đối tượng:
Thứ nhất, quy hoạch 50 cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT, người RNTT của tỉnh, thành phố, gồm:
Nõng cấp, mở rộng 26 cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT, người RNTT, trong đú 01 cơ sở cú quy mụ 200 - 300 đối tượng; 25 cơ sở cú quy mụ 300-500
đối tượng mỗi cơ sở;
Xõy dựng 24 cơ sở BTXH chăm súc và phục phồi chức năng cho NTT, người RNTT, trong đú: 12 cơ sở cú quy mụ 200 - 300 đối tượng mỗi cơ sở; 12 cơ sở cú quy mụ 300-500 đối tượng mỗi cơ sở;
Thứ hai, quy hoạch 36 cơ sở BTXH tổng hợp cú bộ phận phũng và trị liệu RNTT.
b) Phõn bố mạng lưới cỏc cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT, người RNTT:
Phõn bố mạng lưới cỏc cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho NTT, người RNTT theo 6 vựng kinh tế như sau: Vựng Trung du và miền nỳi phớa Bắc 9 cơ sở; Vựng đồng bằng sụng Hồng 11 cơ sở; Vựng Bắc Trung Bộ và Duyờn hải Miền Trung 14 cơ sở; Vựng Tõy Nguyờn 4 cơ sở; Vựng Đụng Nam Bộ 8 cơ sở; Vựng đồng bằng Sụng Cửu Long 10 cơ sở.
c) Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang thiết bị:
Đảm bảo cho cỏc cơ sở BTXH chăm súc và PHCN cho đối tượng đạt tiờu chuẩn chăm súc theo quy định tại Thụng tư số 04/2011/TT-BLĐTBXH ngày 25/2/2011của