Bổ sung ngân sách cho hoạt động truyền thông marketing tích hợp

Một phần của tài liệu Truyền thông marketing tích hợp tại công ty cổ phần tập đoàn tima (Trang 127)

6. Kết cấu của luận văn

4.3.7. Bổ sung ngân sách cho hoạt động truyền thông marketing tích hợp

Ngân sách cho hoạt động truyên thông MKT của TIMA được xác định dựa vào số phần trăm trên doanh số bán dự toán. Tuy vậy, việc phân bổ ngân sách này

cho các công cụ vẫn còn một số bất hợp lý. Hoạt động khuyến mãi được chi nhánh chú trọng quan tâm, nó đem lại sự gia tăng về doanh số không ngừng. Tuy nhiên, đối với những yếu tố ảnh hưởng đến cách phân bố kinh phí tương đối cho các công cụ truyền thông thì việc chi nhiều kinh phí cho kích thích tăng trưởng mặc dù có tác động tốt đến thị phần trước mắt nhưng sẽ dẫn đến cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn, từ đó có xu hướng tác động xấu tới thị phần lâu dài lẫn thái độ của người vay. Ngược lại, MKT lại có tác động xấu đến thị trường trước mắt nhưng có xu hướng tác

động tốt đến thái độ của người tiêu dùng và thị phần lâu dài. Do đó, với Công ty đà có thị trường khách hàng truyền thống và quá trình phát triển lâu dài thì việc sừ dụng công cụ MKT để cũng cố uy tín hình ảnh sản phẩm của Công ty là tối quan trọng. Vì vậy, TIMA cần phân bổ ngân sách truyền thông cho các hoạt động MKT nhiều hơn nữa. MKT trước hết là góp phần mở rộng thị trường, tiếp đó là việc nhắc nhở các khách hàng truyền thống nhớ đến chất lượng cao, duy tri mức độ uy tín ở mức cao. Cuối cùng, MKT sẽ bảo đảm vị trí của TIMA trong thị trường cạnh tranh khốc liệt và đầy biến động.

về việc xác định ngân sách: Ngân sách truyền thông marketing của TIMA cần được xác định theo mục tiêu và nhiệm vụ của từng giai đoạn, cần phải sử dụng phương pháp này do đối với các sản phẩm vay tùy theo tòng giai đoạn mà yêu cầu truyền thông hồ trợ sẽ khác nhau. Do đó, đòi hỏi các hoạt động truyền thông tương ứng khác nhau cho phù họp. TIMA đa phần đang áp dụng phương pháp xác định ngân sách theo đề xuất của bộ phận marketing dựa trên doanh thu. Phương pháp này có khá nhiều ưu điểm nhưng vẫn tồn tại một số khuyết điểm trong khi công tác những dự báo chính xác khách hàng chưa chuẩn xác. Do chi phí của các phương tiện truyền thông gia tăng cộng hưởng với đại dịch Covidl9 nên ngân sách tàng dần theo thời gian. Vì vậy, mức chi ngân sách cho hoạt động truyền thông marketing của TIMA đang tiếp tục tăng. Bởi vậy, trong thời gian tới TIMA cần ít nhất giảm một nửa ngân sách cho hoạt động truyền thông marketing

trực tiêp và dôn nguôn lực này vào hoạt động truyên thông marketing trực tuyên.

4.3.8. Nghiên cứu đánh giá kết quả truyền thông marketing tích họp lỉnh hoạt và phù hợp với tình hình thực tiễn của covidl9

Đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thông tại TIMA hiện nay chủ yếu dựa vào doanh thu là chính. Đây là phương pháp phổ biến, sử dụng tương đối rộng rãi do tính thuận tiện của nó. Tuy nhiên, cần có những phương pháp khác nhau với mồi mục tiêu truyền thông khác nhau. Người làm marketing có thể đánh giá phản

ứng của công chúng về tình cảm, nhận thức hay hành vi. Từ đó sẽ xây dựng những chương trình truyền thông hiệu quả hơn.

Công ty cần nghiên cứu, xem xét và xây dựng thang đo cho từng tiêu thức đánh giá. Ví dụ như việc tăng tương tác do đại dịch covidl9 có thể làm gia tăng doanh số hay không? Việc sử dụng các hình thức khuyến mãi thường niên trong lúc giãn cách có đáp ứng được nhu cầu hay không?...Các câu hỏi này cần được nghiên cứu bài bản, kỹ lưỡng trước khi đưa ra thanh đo cụ thể nhằm tạo động lực cho nhân viên, từ đó gia tăng hiệu quả kinh doanh của công ty.

4.3,9 Biện pháp bố sung

- về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

TIMA cần chú trọng và hoàn thiện công tác tuyển dụng đầu vào sao cho tuyển đúng người, đúng vị trí, đúng năng lực, từ đó khâu đào tạo và phát triển

nguồn nhân lực của Công ty sẽ trở nên dễ dàng, thuận lợi và đạt hiệu quả cao tiết

kiệm được chi phí về thời gian, tiền bạc và công sức.

Bố trí, sử dụng lao động sau đào tạo một cách hợp lý: vấn đề này có vai trò quan trọng trong việc khuyến khích người lao động trong đơn vị hăng hái học tập,

nâng cao trình độ, kỹ năng của mình. Đây là là sự biểu hiện rõ nhất tính hiệu quả

của công tác đào tạo, bồi dường phát triển nguồn nhân lực. Với người lao động

sau khi được đào tạo thì họ nâng cao được kỹ năng, được trang bị các kiến thức

mới, họ có khả năng và sẵn sàng đảm nhiệm vị trí mới. Do đó phải bố trí công

việc phù hợp với họ, việc bố trí đúng người, đúng chỗ, trình độ của họ sẽ khuyến

khích họ phát huy hết tiềm năng, nhờ đó mà năng suất lao động tăng lên, hiệu quả

sản xuât kinh doanh tăng lên. Đông thời bô trí người lao động vào vị trí phù họp

với trình độ ngànhh nghề được đào tạo chúng ta sẽ tim ra mặt mạnh, mặt yếu của

công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực. Nhưng ngược lại nếu bố

trí người lao động không phù họp với khả năng trình độ của họ thì không khai thác

được hết khả năng của họ, do đó gây ra tình trạng lãng phí về lao động, công sức và tiền bạc.

Khuyến khích và tạo điều kiện đãi ngộ về tiền lương, tiền thưởng cho đối

tượng được đào tạo và các cơ hội trong tương lai: Khuyến khích và tạo điều kiện

đãi ngộ về vật chất trong giai đoạn hiện nay là một biện pháp tích cực nhất. TĨMA

có thể tổ chức thi nâng bậc, nâng lương phải có phần thưởng cho những đối tượng

có thành tích trong học tập, lao động: phần thưởng có thể bằng tiền, quà có giá trị,

hoặc một chuyến đi nghỉ, giấy khen, bằng khen của Ban lãnh đạo đơn vị khen

thưởng kịp thời với người lao động...với những việc làm đó có thế kích thích tinh

thần cho người lao động rất nhiều, tăng mức độ hăng say học hỏi, gắn bó với công

việc với đơn vị hơn.

Để công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao hơn nữa

thì phải có sự phối hợp tốt đối với người lao động, cán bộ công nhân viên của

TIMA. Cụ thể như sau:

Nhân viên cần tự ý thức được tầm quan trọng của vấn đề đào tạo và đào tạo

lại là để nâng cao nghiệp vụ của mình nhàm giúp mình có thế đáp ứng được yêu

cầu của công việc hiện tại và tương lai. Vì vậy người lao động cần hăng hái thực

hiện khi được cử đi đào tạo nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ.

Đảm bảo thực hiện tốt - đúng - đủ các yêu cầu về chức năng, nhiệm vụ và

đạo đức nghề nghiệp trong quá trình công tác tại các vị trí làm việc của Công ty.

Phải đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc, lao động sáng tạo và sản

xuất sản phẩm, dịch vụ.

Người lao động phải tự trang bị cho mình những nghiệp vụ và kỹ năng cần

thiết và không ngừng tự học hỏi... nhằm đem lại kết quả cao trong công việc và

cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.

- Vê hoàn thiện công tác đánh giá kêt quả thực hiện công việc của nhân viên

Thực hiện công tác đánh giá kết quả công việc là một hình thức để phát triển nhân

viên và cũng là căn cứ đế đánh giá nhu cầu đào tạo. Kết quả đánh giá thực hiện công việc hỗ trợ công tác quản lý công việc, quyết định đúng về lường thưởng, lập

kế hoạch đào tạo và phát triền nguồn nhân lực, thực hiện thuyên chuyển và bổ

nhiệm. Đánh giá kết quả thực hiện giúp người lao động thực hiện công việc tốt

hơn vì họ biết rõ mục tiêu và có kế hoạch đạt được mực tiêu đó, biết được điếm

yếu và có kế hoạch hoàn thiện và tăng động lực làm việc cho người lao động; bản

thân lao động sẽ nỗ lực hơn khi được đánh giá chính xác.

Trong quá trình đánh giá thực hiện công việc rất dễ phát sinh mâu thuẫn với

nhân viên, để tránh phát sinh và giải quyết được mâu thuẫn cần đảm bảo cho lao

động biết rõ mục tiêu, thời điểm, nội dung, phương pháp đánh giá thực hiện công

việc và kết quả của việc đánh giá được công khai cho mọi người. Đồng thời, phải

đảm bảo sự công bằng trong công tác chia lương của doanh nghiệp.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Trong chương 4 này tác giả đã nêu được định hướng hoạt động IMC tại TIMA. Ngoài ra tác giả đã nêu được nhừng giải pháp cụ thể Cần áp dụng đế nâng hoạt động IMC tại doanh nghiệp này.

Dựa trên định hướng phát triển đó của Công ty, đồng thời căn cứ vào tỉnh hình thực tiễn, những giải pháp nâng cao hoạt động IMC của TIMA bao gồm: Đầu tư nghiên cứu khách hàng mục tiêu trong tình hình mới; Xác định lại mục tiêu truyền thông; Đổi mới thiết kế chiến lược truyền thông; Bổ sung thêm các phương tiện truyền thông; Bổ sung ngân sách cho hoạt động IMC; Nghiên cứu đánh giá kết quả IMC phù hợp với tình hình mới

Để thực hiện được các giải pháp trên thì rất cần sự quyết tâm cao từ phía toàn bộ cán bộ công nhân viên TIMA và có sự đầu tư thích đáng về nguồn lực cũng như tài chính .

KẾT LUẬN

Truyền thông marketing tích hơp vẫn luôn là nhiệm vụ quan trọng và không dề dàng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là trong ngành cho vay ngang hàng. Cùng với sự thay đối không ngừng về cách tiếp cận thông tin của khách hàng và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường vay vốn, nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị IMC trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

Đối với sản phẩm vay vốn, TIMA đà không ngừng đầu tư về nhân lực, tài chính để có thể tạo ra những chương trình truyền thông marketing giúp góp phần thực hiện mục tiêu kinh doanh và mang lại những lợi ích tối đa cho khách hàng. Do đó, trong suốt những năm qua, TIMA vẫn luôn giữ vững vị thế là công ty hàng đầu, được sự công nhận của khách hàng, tổ chức trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, công tác IMC tại TIMA vẫn còn những bất cập cần sớm khắc phục. Đặc biệt là sự thay đổi môi trường kinh doanh do tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 và đại dịch covidl9

Trước những khó khăn và thách thức đó, T1MA cân phải xem xét lại nguyên nhân và tìm cách tháo gỡ những tồn tại trên. Từ đó đưa ra giải pháp phù họp, đúng đắn với hoạt động ĨMC nói riêng, và toàn bộ chiến lược kinh doanh nói chung.

Do năng lực của tác giả và thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn sẽ không tránh khởi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu về công tác 1MC đối với TIMA. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy cô đề bài viết này được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11.

liệu tiêng Việt

Trương Đình Chiến, 2014. Giáo trình Quản trị marketing. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

Lê Thế Giới và các cộng sự, 2006. Nghiên cứu Marketing lý thuyết và vận

dụng. Hà Nội: Nxb Thống Kê.

Vũ Thị Minh Hiền, 2014. Marketing. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

Phan Thế Hiển, 2012. Chính sách truyền thông marketing tại công ty cô phần

vỉna acecook chi nhánh Đà Nang. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại học Đà Nang, Đại học Kinh tế.

Nguyễn Viết Lâm, 2013. Tăng cường hoạt động truyền thông marketing tích hợp, IMC) trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Kinh tế và Phát triển, số 191, tr. 30-40. Võ Thị Cẩm Ly, 2011. Xây dựng chiến lược truyền thông marketing cho sán phẩm bia tại công ty bia Huế. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại học Đà Nằng.

Phạm Thị Xuân Ly, 2012. Chiến lược truyền thông Marketing của ngân hàng thương mại cô phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đà Nang. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại học Đà Nằng.

Philip Kotler và Amstrong, 2004. Những nguyên lý tiếp thị. Hà Nội: NXB Thống kê.

Trần Thị Thập, 2015. Truyền thông marketing tích hợp. Hà Nội: NXB Thông tin và Truyền thông.

Lê Thị Như Trâm, 2014. Truyền thông Marketing tích hợp sản phâm thiết bị y

tế tại Tông công ty cỏ phần y tế Danameco. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại học Đà Nằng.

Trần Thị Hoài Xuân, 2013. Hoạt động truyền thông marketing tích họp cho dịch vụ thẻ Epartner tại Ngân hàng TMCP Vietinbank chi nhánh Lê Chân — Hái

Phòng. Luận vãn thạc sĩ. Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

12. Argyro Elisavet Manoli, Ian R. Hodgkinson, 2020. The implementation of integrated marketing communication, IMC): evidence from professional football clubs in England. Journal of Strategic Marketing 28:6, pages 542-563. 13. Agostino Vollero, Don E. Schultz, Alfonso Siano, 2019. IMC in digitally-

empowering contexts: the emerging role of negotiated brands. International Journal of Advertising 38:3, pages 428-449.

14. Don E. Schultz, 1993. Integrated Marketing Communications.

15. Harold D.Lasswell, 1948. The Structure and Function of Communication in Society. The Communication of Ideas, New York, Harper and Brothers.

16. Jalaluddin Mondal, Somnath Chakrabarti, 2019. Emerging Phenomena of the Branded App: A Systematic Literature Review, Strategies, and Future Research Directions. Journal of Interactive Advertising 19:2, pages 148-167.

17. James w. Peltier, John A. Schibrowsky và Don Edward Schultz, 2003.

International Journal of Advertising.

18. Jean du Plessis et al, 2005. Principles of contemporary corporate governance.

New York, Cambridge University Press.

19. Jerry Kliatchko, 2015. Towards a new definition of Integrated Marketing Communications (IMC). The Review of Marketing Communications. 24(1. tr. 7- 34.

20. K. L. Keller, 2009. Building strong brands in a modern marketing communications Environment, ournal of Marketing Communications. 15(2-3. tr. 139-155.

21. Kotler và các cộng sự, 2008. Principles of Marketing: European Edition.

Harlow, England): Pearson, 9-12.

22. Philip j. Kitchen và Don e. Schultz, 1999. A Multi-Country Comparison of the Drive for IMC. Journal of Advertising Research.

23. Rajeev Batra và Kevin Lane Keller, 2016. Integrating Marketing Communications: New Findings, New Lessons, and New Ideas. Journal of Marketing, tr. 122-145.

24. Sally Laurie, Kathleen Mortimer, 2019. How to achieve true integration: the impact of integrated marketing communication on the client/agency relationship. Journal of Marketing Management 35:3-4, pages 231-252.

25. Thomas R. Duncan, 2002. IMC: Using Advertising and Promotion to Build

Brands. Marketing Series McGraw-Hill/Irwin series in marketing, Đại học Cornell, McGraw-Hill.

26. Tom Duncan, 2005. Principles of Advertising & ỈMC. McGraw-Hill/Irwin, ISBN 0072537744.

27. Vera Butkouskaya, Joan Llonch-Andreu, Maria-Del-Carmen Alarcón-Del-Amo, 2021. Strategic antecedents and organisational consequences of IMC in different economy types. Journal of Marketing Communications 27:2, pages

115-136.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHỎNG VÁN CHUYÊN GIA

Địa điểm: Trụ sở TIMA.

Đối tượng phỏng vấn: 39 người gồm chuyên gia đang công tác tại Công ty CP Tima bao gồm Ban lãnh đạo (thành viên hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành), các giám đốc bộ phận (COO, CFO....) và trưởng các phòng ban liên quan.

Ngày phỏng vấn: 01/04/2021 - 30/4/2021

Tôi muốn cảm ơn các bạn vì đã dành thời gian tham gia các cuộc phỏng Vấn của tôi. Tôi là Trần Hải Vân, nhân viên kinh doanh tại Công ty CP Tima. Tôi muốn hỏi bạn một số thông tin và ý kiến của bạn về các hoạt động tiếp thị của TIMA. Tôi

sẽ ghi chú lại nội dung cuộc phỏng vấn và cam đoan không tiết lộ thông tin cho ai Phần 1:

1. Bạn có tham gia bất kỳ hoạt động truyền thông marketing tích hợp hiện tại nào ở TIMA không? (Nếu không, có thẻ không trá lời các câu tiếp theo)

□ Có □ Không

2. Bạn tham gia vào quá trình nào của tiến trình này: (Đánh dấu X vào ô đã tham gia)

STT Nội dung Tham gia

1 Nghiên cứu khách hàng mục tiêu 2 Xác định mục tiêu truyền thông 3 Thiết kế chiến lược truyền thông 4 Thiết kế thông điệp truyền thông

5 Lựa chọn phương tiện truyền thông

Một phần của tài liệu Truyền thông marketing tích hợp tại công ty cổ phần tập đoàn tima (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)