Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Truyền thông marketing tích hợp tại công ty cổ phần tập đoàn tima (Trang 113)

6. Kết cấu của luận văn

3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh nhưng ưu diêm, hoạt động IMC cùa Công ty CP Tima cũng còn nhiều hạn chế tồn tại

- về sử dụng các công cụ truyền thông:

Việc đặt các Pano tấm lớn vô tình làm khả năng truyền thông bị hạn chế khi cố định ở một vị trí nhất định và không gian bị bó hẹp tại chỉ một trục đường. Chỉ những đối tượng di chuyển qua tuyến đường này mới có thể nhìn thấy tấm biển quảng cáo và chưa chắc họ đã chú ý đến nó. Bên cạnh đó, việc các phương tiện di chuyển với tốc độ nhanh, thời gian tiếp nhận thông tin từ bảng quảng cáo khoảng vài giây cực ngắn nên rất khó để tạo ấn tượng lâu trong tâm trí đối tượng nhận tin; thông tin trên mỗi tấm biển quảng cáo eo hẹp, không đầy đủ nên không thể thu hút người xem.

- về công cụ marketing tương tác:

Thời gian qua, việc Công ty sử dụng chủ yếu Facebook, youtube, website để tương tác với khách hàng trong khi mạng xã hội ngày càng phát triển, nhiều ứng dụng mới càng được nhiều người dùng như zalo, instagram, whatapp...đã vô tình làm mất đi một lượng khách hàng tiềm năng.

Hoạt động quảng cáo không đủ, lôi cuốn, hấp dẫn, chưa tạo được dấu ấn riêng cho dịch vụ cho vay ngang hàng của Công ty CP Tima.. Những lợi thế về kĩ thuật hình ảnh, âm thanh, những hoạt động xã hội trong quảng cáo không được khai thác khiến nó trở nên tẻ nhạt, đơn điệu.

- về kênh truyền thông:

Kênh truyền của hội nghị, hội thảo khách hàng là kênh truyền trực tiếp, từ đó, các khách hàng có thể tìm hiếu thông tin về dịch vụ cho vay mà Công ty cung cấp, đồng thời, đây cũng là nơi đế họ bày tỏ thắc mắc của mình. Do đó, yếu tố con người là cực kỳ quan trọng bên cạnh không gian bài trí cho sự kiện phải truyền tải các giá trị của TIMA, các thiết bị hỗ trợ phải đảm bảo truyền đạt thông tin đến đối tượng nhận. Tuy nhiên, do công tác hiện nay giao hết cho Bộ phận marketing mà thời gian tồ chức thường là cuối năm dương lịch, nhân viên được giao thường phải vừa thực hiện tổ chức hội nghị, vừa lo báo cáo phục vụ công tác tồng kết của doanh nghiên dẫn đến việc thực hiện hời hợt, qua quýt, không đối mới từ đó ít tạo hứng khởi với

người tham gia.

- về việc sử dụng các phối thức:

Do việc lựa chọn và huy động các công cụ không có tính chiến lược dẫn đến phối thức giữa các công cụ truyền thông chưa thật sự kết dính. Việc sử dụng các phối thức cao nhất và thấp nhất ở từng thời điểm đều có khiếm khuyết chung là chỉ phù hợp với từng thời điểm cụ thể. Các chương trình quảng cáo, khuyến mãi tuy có nỗ lực những mức bao phủ thị trường thấp, chưa phổ biến rộng rãi cho mọi đối tượng.

Việc lựa chọn các công cụ truyền thông đều được lặp lại hằng năm theo kế hoạch, chưa chú động có phương án thay thể nên khi có tính huống bất ngờ xảy ra, bộ phận marketing cần phải có thời gian tìm hiểu và điều chỉnh quá lâu.

- Việc triển khai chiến lược truyền thông và giám sát:

Đánh giá còn hạn chế. Do không có chiến lược truyền thông mới nên khi điều kiện môi trường thay đổi các phối thức cũ không phát huy được thế mạnh của từng công cụ. Từ đó, việc truyền thông không xác lập chương trình hành động cụ thể, chi tiết cho mỗi hoạt động. Hệ quả là gây khó khăn cho việc kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện. Bên cạnh đó, việc đánh giá IMC tại doanh nghiệp còn cảm tính, chỉ dựa trên ý kiến chù quan cùa giám đốc marketing và nhận định của Ban lãnh đạo nên chưa đánh giá hết tác động, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến việc đôi khi đưa ra phản ứng chưa thích hợp.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương ba đã khái quát tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty CP Tima và thực trạng tiến trình IMC của doanh nghiệp. Cụ thể, chương 03 đã tổng quản về Công ty CP Tima bao gồm sự hình thành phát triển và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, tác giả đã nếu thực trạng truyền thông marketing tích hợp mà Công ty CP Tima đang thực hiện bao gồm các bước: Nghiên cứu khách hàng mục tiêu; Xác định mục tiêu truyền thông; Thiết kế chiến lược truyền thông; Thiết kế thông điệp truyền thông; Lựa chọn phương tiện truyền thông; Triển khai chiến lược truyền thông tích họp;Xác định và phân bố ngân sách; Đánh giá kết quả chiến lược truyền thông. Ngoài ra, tác giả còn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiến trình 1MC tại doanh nghiệp này dựa trên kết quả khảo sát. Từ đó, tác giả đưa ra những nhận xét, phân tích các ưu điểm, tốn tại hạn chế và nguyên nhân dẫn đến. Đó là nền để đưa ra các giải pháp ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 4:

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP TẠI CÔNG TY CÔ PHÀN TIMA

4.1. Chiến lược truyền thông marketing tích họp của Công ty cổ phần Tima trong giai đoạn 2021 - 2025

Chiến lược kinh doanh chung trong giai đoạn 2021 -2025 của TIMA được khái quát như sau:

-Giữ mức tăng trưởng bình quân cao nhất có thế trong giai đoạn dịch bệnh covidl9 hoành hành.

- Đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng tình trạng thiếu hụt nhu cầu vay vốn của khách hành.

-Mở rộng quy mô kinh doanh cả hai trên cả nước song song với việc đẩy mạnh hơn nữa thị trường truyền thống Hà Nội và Hồ Chí Minh

-Đảm bảo 100% sản phẩm cung cấp cho khách hàng đạt chất lượng, kịp thời và đúng theo nội dung họp đồng ký kết.

-Ỏn định việc làm và lương thưởng cho người lao động tốt hơn qua từng năm. Đảm bảo 100% lao động được đào tạo và ứng dụng các công cụ marketing một cách hiệu quả.

Để đáp ứng được nhu cầu này, TIMA đã xây dựng chiến lược truyền thông marketing tích họp giai đoạn 2021 - 2025 như sau:

-Tập trung ra soát tiến trình marketing tích hợp tại TIMA, đối với các quy trình, công cụ không hiệu quả thì phải loại bỏ, cập nhật các xu hướng, nền tảng mới trên mạng xã hội

- Cung cấp đầy đủ, hoàn chỉnh các thủ tục, hồ sơ, quy trình và pháp lý về vay vốn của TỈMA, tạo sự tin cậy và hấp dẫn khách hàng tiềm năng.

- Kịp thời cập nhật và điều chỉnh các phương thức IMC của đối thủ đề đối chiếu, rút kinh nghiệm theo chu kỳ hàng tháng.

- Xây dựng kế hoạch IMC tại TIMA cho từng giai đoạn cụ thể theo chu kỳ 3 tháng/1 lần nhàm kịp thời điều chỉnh các vướng mắc, khó khăn và phát huy những ưu điểm, đặc biệt là trong giai đoạn covidl9 diễn ra phức tạp như hiện nay.

-Xây dựng kê hoạch IMC phù họp theo từng Chỉ thị 15/CT-TTg, Chỉ thị 16/CT-TTg và Chỉ thị 19/CT-TTg của thủ tướng Chính phủ về phòng chống dịch bệnh Covidl9 đế triên khai nhanh chóng, tránh lúng túng khi xảy ra.

4.2. Co’ hội và thách thức

Ưu điểm của hình thức P2P

Theo Trung tâm Nghiên cứu kinh tế MSB, ưu điểm chính cùa cho vay P2P được xét trên ba đối tượng liên quan.

-Đối với bên vay, mô hình này giúp họ tiếp cận được nguồn vốn trong trường hợp khó tiếp cận nguồn vốn chính thức, phí và lãi suất có thề thấp hơn so với

cho vay tiêu dùng thông thường...

- Đối với nhà đầu tư, mô hình này cung cấp một kênh đầu tư, góp phần đa

dạng hóa danh mục đầu tư, nguồn thu hấp dẫn (lãi suất thường cao hơn gửi tiết kiệm

hoặc đầu tư trái phiếu thông thường).

-Còn đối với công ty P2P Lending, đây là một lĩnh vực hoạt động mới, khai

thác nền tảng công nghệ đã có, đem lại nguồn thu, đa dạng hóa hoạt động.

-Ngoài ra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng cho rằng, nếu được quản lý tốt, P2P Lending sẽ góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện, đặc biệt là tại các khu

vực mà hệ thống tài chính chưa phát triển, người dân, các hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa ít có khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính-ngân hàng với điều kiện thấp, ít thủ tục.

Nhược điểm của P2P

Theo đánh giá, Ngân hàng Nhà nước và giới chuyên môn đều có chung nhận định là

hình thức cho vay này đang chứa đựng nhiều rủi ro.

- Nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro được các bên chỉ ra là do sự thiếu hụt về

hành lang pháp lý, nên khi xảy ra rủi ro, các bên liên quan không chịu trách nhiệm hoặc không được giải quyết đền bù như thường lệ.

-Ngoài ra, rủi ro đạo đức xảy ra khi bên vay không trả được nợ, và/hoặc công ty P2P dùng tiền đầu tư sai mục đích, quản lý kém hoặc phá sản... dẫn đến khả năng mất một phần vốn của nhà đầu tư. Nghiêm trọng là nhiều khả năng xảy ra những biến tướng của hình thức cho vay này như công ty P2P lừa đảo, áp dụng lãi

suất và phí cao bất chấp khả năng trả nợ của bên vay, hoặc bên vay trốn tránh trả

nợ • • •

-Theo thông kê được Trung tâm Nghiên cứu kinh tê - Ngân hàng Thương

mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam (MSB) đưa ra cho thấy, Việt Nam hiện có 40 công ty P2P Lending đang hoạt động, trong đó có 10 công ty có nguồn gốc từ Trung

Quốc, một số công ty từ Indonesia và Singapore. Tuy vậy vẫn có những địa chỉ uy tín cung cấp dịch vụ chất lượng bạn có thể tham khảo.

Cơ hội và Thách thức của Tima trong thòi gian tới

Trong giai đoan cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều đang đứng trước

đại dịch toàn câu Covid-19. Đây vừa là cơ hội cũng là thách thức đối với Tima:

về cơ hội: Đại dịch Covid xảy ra đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế,

nhiều người đứng trên nguy cơ bị mất việc làm, kinh tế khó khăn. Do vây, nhu cầu

vay của người dân cũng tăng cao.

Lãi suất của Tima nếu so sánh với các NHTM thì không bàng do NHTM

thường cho vay những món vay lớn, có tài sản bảo đảm. Đối với thị trường công ty

tài chính, P2P, lãi suất cho vay của tima khá cạnh tranh (1,5%/tháng cạnh tranh so

với các công ty tài chính FE (1,75%/tháng), Home credit (1,3-,35%/tháng) nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ pháp luật, không vượt quá quy định của nhà nước. Mặt khác, Thị trường mục tiêu của Tima là cho các đối tượng KH cần vay nhanh, thời gian xử

lý khoản vay nhanh, số tiên ít, thời gian vay ngắn.

Đây chính là cơ hội tốt của Tima để tiếp cận được nhiều đối tượng KH,

Quảng bá hình ảnh đến nhiều khách hàng.

về Thách thức:

Một số người dân mất nguồn thu dẫn đến khó khăn trả nợ, dẫn đến mất khả

năng thanh khoản. Gây nguy cơ cao gây ra nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn khi

Tima cho vay.

Tài sản đảm bảo bị giảm giá khi covid ập đến (quầy trong chợ, xe ô tô...)

Do vậy, bên cạnh việc mở rộng thị trường cho vay, tiếp cận khách hàng, quá trình

thẩm định, cho vay khách hàng tại Tima cũng cần được kiểm soát chặt chẽ hơn

trong giai đoan covid

4.3. Giải pháp đây mạnh hoạt động truyên thông marketing tích hợp tại Công ty cổ phần Tima

4.3.1. Đầu nghiên cứu khách hàng mục tiêu

Hiện nay, ngoài các đối tượng truyền thông là khách hàng cá nhân thì TIMA cần tập trung vào khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân có thu nhập cao. Bởi vì, giai đoạn đại dịch covidl9 đang diễn ra như hiện nay thì đối tượng này luôn có nhu cầu vay vốn để duy trì hoạt động kinh doanh trong khi thủ tục tại các ngân hàng thương mại thường rườm rà và khó khăn, đối tượng được hồ trợ từ các gói cứu trợ của chính phù không bao phủ hết và doanh nghiệp cần vay vốn kịp thời, nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh hiện tại.

Các công cụ TIMA cần dùng trong quá trình 1MC cho đối tượng này cũng phải phù hợp với tình hình thực tế. Cụ thể, đối với đối tượng ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Mình thì cần linh hoạt, kết họp giữa các công cụ nhưng đối với các vùng khác thì chỉ nên sử dụng một số công cụ mà đối tượng truyền thông có thể dễ dàng tiếp cận và hạn chế giao tiếp do cách trở vị trí địa lý như Facebook, instagram...đế tương tác giải đáp thắc mắc, hoàn chỉnh hồ sơ và giải ngân kịp thời. Cụ thể, tác giả đề xuất cần phân nhóm khách hàng mục tiêu như sai:

Bảng 4.1 Đề xuất phân loại khách hàng

STT Nhóm khách hàng Phân loai•

1 Nhóm khách hàng không thu đươc • lơi • nhuân • cho doanh

nghiệp

họ không có ý định mua, sử dụng đối với các sản phẩm vay mà TIMA bạn cung ứng.

2 Nhóm khách hàng không mang về lợi nhuận và không giới thiệu những thông tin về sản phẩm vay của TIMA

lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ được tiếp cận đến với khách hàng nhưng họ

cũng sẽ không quan tâm đến và chắc chắn là họ cũng sẽ không giới thiệu đến cho người khác.

3 Nhóm khách hàng đem lại lợi nhuân cho• TIMA

Giúp gia tăng lợi nhuận cho TIMA,

cần có kế hoạch marketing để tiếp cận

y

và giới thiệu các sản phẩm vay đến khách hàng.

4 Nhóm khách hàng đem lại lợi

nhuận và còn giới thiệu đến cho nhiều người xung quanh.

Thường là những khách hàng gắn bó lâu với TIMA, sẵn sàng chia sẽ những công dụng và tiện ích đến cho người khác.

(Nguôn: tác giả, 2021)

Ngoài ra, để giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu quả, TIMA cần xây dựng các gói vay vốn phù hợp với đối tượng này với các đặc tính như: Thời hạn vay vốn dài, thủ tục trả lãi linh hoạt, giải ngân qua ngân hàng hoặc các tồ chức tín dụng được nhà nước cấp phép hoạt động tại Việt Nam...

4,3.2. Xác định lại mục tiêu truyền thông

Sau khi hoàn tất quá trình nghiên cứu khách hàng mục tiêu, bước tiếp theo chính là xác định mục tiêu. Thị trường của doanh nghiệp tuy đa dạng nhưng chủ yếu vẫn là khách hàng cá nhân có thu nhập thấp và trung bình, do vậy khách hàng chủ yếu của công ty vô cùng phức tạp. Tuy nhiên, đối tượng này lại khá thông thạo công nghệ mới, cập nhật thông tin kịp thời và thường so sánh lãi suất trước khi chọn vay của TIMA. Doanh nghiệp nên bổ sung thêm mục tiêu truyền thông theo từng giai đoạn phản hồi của khách hàng đế đánh giá chính xác hơn và có thể rút kinh nghiệm cho những chương trình IMC tiếp theo. Ví dụ dưới đây theo Mô hình AISAS về hành vi người tiêu dùng trong thời đại thông tin số, TIMA có thề sử dụng mô hình này để xác định mục tiêu truyền thông của mình.

Các giai đoạn trong

hình ẤISAS Mục theo từng tiêu truyền giai đoạnthông

C11Ú ý (Attention)

Quan tàm (Interest)

Sô lượt và thời gian hiên thị trên báo điện tử, mạng xã hội...

SỐ lượng click, view, comment... Tim kiểm (Search) Hành động (Action) Chia se (Share)

Sô lượng search trên google, facebook...

Số lượng ho sơ giải ngân, số tiền giải ngân...

Lượt share vê TIMA, chương trình, trải nghiệm trên các mạng xã hôi Tỷ lệ chuyên đổi Tỷ lệ 9 chuyên đổi Tỷ lệ chuyên đổi Tỷ lệ 9 chuyên đổi

Hình 4.1. Đề xuất mô hình AISAS của TIMA

(Nguôn: Tảc giả, 2021)

Bên cạnh đó, ở bước này, TIMA có thể vận dụng mô hình SMART để xác định mục tiêu, đồng thời thực hiện những mục tiêu chính trong kế hoạch truyền thông. Cụ

Measurable Achievable Relevant Timed

Specific

Hình 4.2. Mô hình SMART đối vói TIMA

A Ar

(Nguôn: tác giả đê xuât, 2021)

2 2 2

Specific - Cụ thê: Các mục tiêu được xác định rõ ràng đê hiêu rõ mục đích, ý

nghĩa mà TIMA cân thực hiện truyên thông. Measurable - Có thê đo lưòng

Một phần của tài liệu Truyền thông marketing tích hợp tại công ty cổ phần tập đoàn tima (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)