Tiểu kết chương 5

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hoạt động nhận thức dạy học số học lớp 1 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (Trang 85 - 95)

CHƯƠNG 5 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

5.6.Tiểu kết chương 5

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, chúng tôi khẳng định tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất nhằm nâng cao nhận thức trong dạy học số học môn Toán lớp 1. Qua đó, giúp GV có thêm một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, tăng cường hiệu quả của hoạt động giáo dục trong môn Toán lớp 1.

KẾT LUẬN

Đề tài tập trung nghiên cứu về biện pháp nâng cao nhận thức trong dạy học số học toán lớp 1, bước đầu đã đạt được một số kết quả như sau:

1. Đồng thuận với các nghiên cứu khó khăn của HS lớp 1 để thiết kế và tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS đặc biệt trong môn Toán.

2. Từ mục tiêu nghiên cứu hoạt động nhận thức trong dạy học toán của HS lớp 1, đề tài đã góp phần làm rõ: Định nghĩa tường minh về hoạt động nhận thức nói chung – hoạt động nhận thức khi học toán nói riêng.

3. Đề tài đã tìm hiểu thực trạng một số trở ngại trong hoạt động nhận thức của HS lớp 1, cách tổ chức hoạt động dạy học toán của các GV, chương trình SGK hiện hành và đã tìm ra được một số trở ngại sau: việc tổ chức giờ học toán của các GV hiện nay vẫn chưa đáp ứng chương trình Giáo dục Phổ thông mới 2018, trong tiết học, GV vẫn làm việc nhiều, chưa thực sự “lấy học sinh làm trung tâm”, SGK toán lớp 1 hiện hành chưa thể hiện rõ hoạt động nhận thức cho HS từ trực quan cụ thể đến tư duy trừu tượng.

4. Đề tài nghiên cứu, thiết kế và tổ chức 5 hoạt động nhận thức trong dạy học toán lớp 1:

Biện pháp 1: Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học trực quan nhằm tạo biểu tượng hình thành kiến thức mới cho học sinh

Biện pháp 2: Dạy học gắn với các tình huống thực tế mà HS được trải nghiệm nhằm hỗ trợ tâm lý và nhận thức cho học sinh

Biện pháp 3: Hình thành khái niệm toán học theo hướng tiếp cận hoạt động học tập của học sinh.

Biện pháp 4: Sử dụng phối hợp ngôn ngữ và biểu tượng hình thành các tính chất toán học cho học sinh.

Thông qua việc thực nghiệm sư phạm, các hoạt động nhận thức thiết kế đã mang tính hiệu quả cao trong việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS lớp 1, có thể vận dụng thực tế vào trong quá trình giảng dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1]Trịnh Văn Biều (2018), Lý luận dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm.

[2]ThS. Đỗ Văn Cường (2011), “Một số dạng hoạt động nhận thức toán học chủ yếu

của học sinh theo quan điểm thích nghi trí tuệ”, Tạp chí Giáo dục Số 256.

[3]Nguyễn Văn Cường (2011), Lý luận dạy học kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[4] Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản

và toàn diện Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo.

[5]Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, ngày 18 đến ngày 20 tháng 4 năm 2006.

[6]Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

[7]TS. Hoàng Nam Hải,“Một số biện pháp hỗ trợ hoạt động nhận thức cho học sinh

đầu cấp tiểu học trong dạy học toán”, Tạp chí Giáo dục Số 467.

[8]Nguyễn Vinh Hiển (2/2018), Một số thay đổi của Giáo dục Nhật Bản, Tin Giải trí khoa học.

[9]ThS. Đỗ Mai Hiên (8/2011), “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập tích cực hóa hoạt

động nhận thức cho học sinh trong dạy học sinh học”, Tạp chí Giáo dục Số 268.

[10]Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Bùi Bá Mạnh (2020), Bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” (2019), NXB Giáo dục.

[11] Nguyễn Hữu Lam (2003), Giảng dạy theo phương pháp tình huống, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tại FETP.

[12] Đinh Thế Lực (Tổng chủ biên), Phan Doãn Thoại (Chủ biên), Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thị Mỵ, Nguyễn Thị Bích Thuận (2020), Bộ sách “Cùng học để phát

triển năng lực”, NXB Giáo dục.

[13]Debesse Maurice (1971), Tâm lí nhi đồng, NXB Trẻ dịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[14] Vũ Thị Thanh Mai (2009), “Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học một số kiến thức phần nhiệt học ở lớp 8 THCS theo hướng phát triển ở HS hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học”, Đại học Sư phạm Hà Nội.

[15]Nguyễn Thị Nhất (1992), 6 tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu trẻ em

[16]Phan Trọng Ngọ (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm.

[17] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục phổ thông mới năm

[18] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Chỉ thị 40/CT – TW xây dựng nâng cao chất

lượng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lí giáo dục, ban hành ngày 15 tháng 06 năm

2004.

[19]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo trình triết học Mac Lê Nin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[20]Nguyễn Ánh Tuyết, Trương Thị Kim Oanh (1998), Chuẩn bị cho trẻ vào trường

phổ thông, NXB Giáo dục.

[21]Nguyễn Xuân Thành (2011), “Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

trong dạy học Vật lí”, NXB Đại học Sư phạm.

[22] ThS. Vũ Huyền Trinh – Chuyên viên Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục và đào tạo; “Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non thông qua việc

hình thành biểu tượng ban đầu về toán”, Tạp chí GDMN số 3- 2014.

[23]Nguyễn Khắc Viện (1989), Thông tin Khoa học Tâm lý, Trung tâm nghiên cứu tâm lí và bệnh lí trẻ em.

[24] Petrovxki A.V (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục.

TIẾNG ANH

[25] Benajamin Bloom (1956), Bloom’s taxonomy (Thang đo Bloom) New York: Long man.

PHỤ LỤC 1

Câu 1: Khi dạy học số học quý thầy cô đã sử dụng phương pháp trực quan … trong các giờ toán trong tuần:

a. Trên 80 %

b. Từ 30% đến 80%

c. Từ 30%

d. Dưới 30%

Câu 2: Quý thầy cô sử dụng phương pháp trực quan trong các tiết dạy học số học nhằm:

a. Hình thành kiến thức mới b. Thực hành luyện tập c. Mở rộng nâng cao d. Tất cả các ý trên

Câu 3: Các dụng cụ trực quan thường được sử dụng a. Tranh, ảnh, sách giáo khoa

b. Mô hình, bộ đồ dùng học tập toán c. Phương tiện, kĩ thuật công nghệ d. Tất cả các ý trên

Câu 4: Hình thức tổ chức của quý thầy cô khi sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học số học:

a. Học sinh quan sát đồ dùng trực quan và lắng nghe hướng dẫn của GV b. Học sinh quan sát đồ dùng trực quan từ giáo viên và tự mình đưa ra những nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Giáo viên gợi ý cho học sinh thao tác làm các dụng cụ trực quan ngay tại lớp d. Tất cả các ý kiến trên

Câu 5: Những khó khăn mà quý thầy cô gặp phải khi sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học số học?

a. Mất nhiều thời gian để chuẩn bị

b. Chưa được hỗ trợ các phương tiện phù hợp với nội dung bài học c. Học sinh bị phân tán chú ý và khó trở lại bài học

d. Tất cả các ý kiến trên

Câu 6: Nhận xét của quý thầy cô về mức độ hứng thú học tập của học sinh khi tham gia vào tiết học có sử dụng đồ dùng trực quan?

a. Học sinh hiểu bài nhanh và tích cực tham gia các hoạt động học tập b. Học sinh phát huy khả năng tri giác, tưởng tượng hơn

c. Các em bị phân tán chú ý không tập trung vào bài học d. Ý kiến khác

Câu 7: Ý kiến của quý thầy cô khi sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học số học Toán lớp 1

……… ……… ………

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM SỐ TỰ NHIÊN

Các em hãy đánh dấu X vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:

Câu 1: Trong đĩa trên có bao nhiêu quả táo?

 3 quả táo  2 quả táo  1 quả táo

Câu 2: Số tự nhiên biểu thị cho số con cá trong bể là:

 1

 2

 5

Câu 3: Viết tiếp các số tự nhiên còn thiếu trong dãy số sau: 1,2,…,…,5,…,7,8,…,10

PHỤ LỤC 3

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN

Câu 1: a/ Theo thầy/cô trong các bài học, các thầy/ cô có sử dụng phương pháp trực quan phối hợp với ngôn ngữ để dạy học không?

 Có

 Không

b/ Theo thầy/ cô, thầy/ cô tự đánh giá tần suất sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học như thế nào?

 1 tiết/tuần  Mỗi bài học  Thỉnh thoảng

Câu 2: Theo thầy/cô việc sử dụng phương pháp trực quan phối hợp với ngôn ngữ có logic, dễ hiểu, dễ thực hiện không?

 .Hoàn thành thực hiện được  .Thực hiện được

 .Không thực hiện được  .Ý kiến khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

……… ……… ……… ………

Câu 3: Theo thầy/cô các dụng cụ trực quan được sử dụng trong dạy học toán là?  Tranh, ảnh, sách giáo khoa sưu tầm

 Mô hình, bộ đồ dùng học tập toán  Phương tiện, kĩ thuật công nghệ  Ý kiến khác

……… ……… ……… …….

Câu 4: Theo thầy/cô quy trình tổ chức hoạt động nhận thức trong môn Toán lớp 1 bằng phương pháp trực quan phối hợp với ngôn ngữ này có logic, dễ hiểu, dễ thực hiện không?

 .Hoàn thành thực hiện được  .Thực hiện được

 .Không thực hiện được  .Ý kiến khác

……… ………

………

……..

Câu 5: Theo thầy/cô, những khó khăn mà thầy/cô thường gặp khi sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học toán là gì?  Mất nhiều thời gian trong quá trình chuẩn bị  Chưa được hỗ trợ, phương tiện, đồ dùng trực quan để dạy học  Học sinh dễ bị phân tán, mất chú ý trong tiết học  Ý kiến khác ………

………

…..

Câu 6: Theo thầy/cô, có cần sử dụng phối hợp phương pháp trực quan phối hợp với ngôn ngữ với các phương pháp dạy học khác không?  Có  Không  Ý kiến khác ……… ……… ……… ……..

Câu 7: Xin thầy/cô cho chúng em một số ý kiến đóng góp khác về tính khả thi của việc tổ chức các hoạt động nhận thức trong môn Toán ở trường Tiểu học bằng phương pháp trực quan phối hợp với ngôn ngữ mà chúng em đã đề ra. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………..

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hoạt động nhận thức dạy học số học lớp 1 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (Trang 85 - 95)