Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS về trách nhiệm trong

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 51 - 52)

Bảng 2.3. Nhận thức và trách nhiệm GDKNS cho học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương (n=120; 20 CBQL, 100 GV) TT Nội dung Mức độ nhận thức Đồng ý Không đống ý Ý kiến khác SL % SL % SL %

1 GDKNS là trách nhiệm của xã hội 6 5,0 105 87,5 9 7,5 2 GDKNS là trách nhiệm của nhà trường 95 79,2 17 14,2 8 6,6 3 GDKNS là trách nhiệm của các tổ chức

đoàn thể trong và ngoài trường 60 50,0 41 34,1 19 15,9 4 GDKNS là trách nhiệm của giáo viên

toàn trường 87 72,5 20 16,6 13 10,9

5 GDKNS là trách nhiệm của giáo viên

chủ nhiệm lớp 54 45,0 35 29,2 21 25,8

6

GDKNS cần phải có sự phối hợp của các lực lượng GD, thực hiện đồng loạt ở 3 môi trường: Gia đình - Nhà trường - Xã hội

120 100 0 0 0 0

7 GDKNS ch là trách nhiệm của gia đình 3 2,5 87 72,5 30 25,0 Nguồn tác giả khảo sát

Nhận xét: GDKNS là trách nhiệm của xã hội có đồng ý, 105/120=87,5% không đồng ý và 9/120=7,5% ý kiến khác….Như vậy, nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức, các lực lượng trong GDKNS cho học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương là rất phù hợp với thực tế hiện nay… Qua những phân tích đánh giá ở trên cho thấy hầu hết CBQL, giáo viên của các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương đều nhận thức đúng vai trò quan trọng của hoạt động GDKNS và cần thiết GDKNS trong trường TH (79,2%) và để thực hiện tốt GDKNS thì cần phải có sự phối hợp của các lực lượng giáo dục, thực hiện đồng loạt ở cả 3 môi trường: Nhà trường – Gia đình – Xã hội (100%).

2.3.3. Thực trạng nội dung của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)