Tình hình giáo dục tiểu học của Thành phố Thủ Dầu Một

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 49)

Giáo dục và Đào tạo Thành phố Thủ Dầu Một luôn phát triển không ngừng với truyền thống năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, tích cực đổi mới. Nhờ vậy, luôn là ngọn cờ đầu của T nh, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và giúp thành phố ngày một phát triển, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Một số thành tựu nổi bật là:

-Đảm bảo chỗ học cho con em nhân dân thành phố. Sớm xác định mục tiêu hội nhập quốc tế, thực hiện mô hình trường học tiên tiến và dạy tiếng Anh trong trường Tiểu học. Mục tiêu là học sinh thành phố đạt trình độ tiếng Anh theo chuẩn quốc tế.

-Phong trào đổi mới phương pháp dạy – học, dạy học hướng vào cá nhân học sinh, đề cao dạy phương pháp tự học, tăng cường tính chủ động cho học sinh, phong trào học sinh nghiên cứu khoa học phát triển mạnh.

- Hoạt động hợp tác quốc tế được tăng cường. Các trường cũng ký kết hợp tác đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực. Các chương trình đào tạo quốc tế thu hút ngày càng đông học sinh tham gia.

Tuy nhiên, vẫn còn tồn đọng một số vấn đề khó khăn, đặc biệt là tình trạng thiếu kỹ năng của học sinh phổ thông nói chung và học sinh tiểu học nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lực lao động của Thủ Dầu Một. Cụ thể, học sinh không có nhiều thời gian cho các hoạt động thể chất và tuy duy giải quyết vấn đề, dẫn đến tình trạng thụ động trong học tập và không xử lý được tình huống khi gặp phải khó khăn, phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn.

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng

Để đánh giá thực trạng mức độ thuần thục KNS của học viên tác giả tiến hành khảo sát thực tế với 120 CBQL và GV ở các trường TH Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương. Cụ thể sau khi tổng hợp xử lý số liệu tác giả thu được kết quả như sau:

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS về về sự cần thiết, tầm quan trọng GDKNS ở trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một quan trọng GDKNS ở trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một

- Vấn đề nắm vững quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh ở các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương vấn đề đặt ra trước tiên đặt ra là nhận thức về quản lý hoạt động, về sự cần thiết, tầm quan trọng, trách nhiệm GDKNS cho học sinh ở các chủ thể nhà trường từ ban giám hiệu đến đội ngũ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, các lực lượng hổ trợ giáo dục.

- Nhận thức về vai trò của xây dựng văn hóa nhà trường: Để đánh giá thực trạng nhận thức về vấn đề trên, tác giả tiến hành khảo sát với của 20 CBQL và 100 GV các trường TH Thành phố Thủ Dầu Một, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.2. Kết quả nhận thức về sự cần thiết, tầm quan trọng của hoạt động GDKNS (180) Các mức độ Các đối tƣợng đƣợc khảo sát CBQL (20) GV (100) SL TL% SL TL% Rất cần thiết 16 80 83 83 Cần thiết 3 15 12 12 Không cần thiết 1 5 4 4

Nguồn tác giả khảo sát

Mặc dù sự hiểu biết về KNS và nội dung GDKNS còn mới mẻ, mức độ nhận thức có khác nhau với nhiều lý do khác nhau. Song qua kết quả khảo sát với 2 đối tượng thông qua bảng tổng hợp trên ta thấy cơ bản cả 2 đối tượng trên đều đánh giá GDKNS là cần thiết và rất cần thiết chiếm t lệ rất cao, mang tính tuyệt đối.

2.3.2. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS về trách nhiệm trong GDKNS ở trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một GDKNS ở trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một

Bảng 2.3. Nhận thức và trách nhiệm GDKNS cho học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương (n=120; 20 CBQL, 100 GV) TT Nội dung Mức độ nhận thức Đồng ý Không đống ý Ý kiến khác SL % SL % SL %

1 GDKNS là trách nhiệm của xã hội 6 5,0 105 87,5 9 7,5 2 GDKNS là trách nhiệm của nhà trường 95 79,2 17 14,2 8 6,6 3 GDKNS là trách nhiệm của các tổ chức

đoàn thể trong và ngoài trường 60 50,0 41 34,1 19 15,9 4 GDKNS là trách nhiệm của giáo viên

toàn trường 87 72,5 20 16,6 13 10,9

5 GDKNS là trách nhiệm của giáo viên

chủ nhiệm lớp 54 45,0 35 29,2 21 25,8

6

GDKNS cần phải có sự phối hợp của các lực lượng GD, thực hiện đồng loạt ở 3 môi trường: Gia đình - Nhà trường - Xã hội

120 100 0 0 0 0

7 GDKNS ch là trách nhiệm của gia đình 3 2,5 87 72,5 30 25,0 Nguồn tác giả khảo sát

Nhận xét: GDKNS là trách nhiệm của xã hội có đồng ý, 105/120=87,5% không đồng ý và 9/120=7,5% ý kiến khác….Như vậy, nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức, các lực lượng trong GDKNS cho học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương là rất phù hợp với thực tế hiện nay… Qua những phân tích đánh giá ở trên cho thấy hầu hết CBQL, giáo viên của các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương đều nhận thức đúng vai trò quan trọng của hoạt động GDKNS và cần thiết GDKNS trong trường TH (79,2%) và để thực hiện tốt GDKNS thì cần phải có sự phối hợp của các lực lượng giáo dục, thực hiện đồng loạt ở cả 3 môi trường: Nhà trường – Gia đình – Xã hội (100%).

2.3.3. Thực trạng nội dung của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Bảng 2.4. Thực trạng nội dung GDKNS cho học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương (n=120) T T Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Chƣa tốt SL % SL % SL %

1 Có xây dựng nội dung GDKNS 0 0 24 20 96 80,0

2 Có triển khai dạy học GDKNS vào các

môn học 0 0 30 25 90 75,0

3 Đánh giá, điều ch nh, bổ sung nội dung

GDKNS sau khi thực hiện 0 0 9 7,5 111 92,5

Nguồn tác giả khảo sát

Qua bảng số liệu 2.3 nêu trên cho thấy, hầu hết các ý kiến cho rằng việc xây dựng nội dung GDKNS học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương là chưa tốt (80%), mặc dù có triển khai dạy học GDKNS (25%), nhưng hầu như chưa có công tác đánh giá, bổ sung, điều ch nh nội dung GDKNS sau khi thực hiện (92,5%).

2.3.4. Thực trạng về hiệu quả quản lý nội dung chương trình GDKNS của đội ngũ CBQL, giáo viên đội ngũ CBQL, giáo viên

Bảng 2.5. Hiệu quả thực hiện quản lý nội dung, chương trình hoạt động GDKNS cho học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

(n=120)

TT Nội dung

Đánh giá hiệu quả thực hiện

Tốt Khá TB Hạn chế

SL % SL % SL % SL %

1 Giáo viên có xây dựng nội

dung chương trình GDKNS 0 0 16 13,3 40 33,3 64 53,4 2

Thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, phương pháp GDKNS

TT Nội dung

Đánh giá hiệu quả thực hiện

Tốt Khá TB Hạn chế

SL % SL % SL % SL %

3

Tổ chức ch đạo GDKNS vào các hoạt động ngoại khóa, hoạt động đoàn thể

0 0 32 26,6 48 40 40 33,4

4

Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nội dung, chương trình GDKNS

0 0 12 10 76 63,3 32 26,7

Qua bảng số liệu 2.4 cho thấy, việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương về nội dung, phương pháp GDKNS trong các môn học không được thực hiện tốt (78,8%). Nội dung tổ chức, ch đạo, GDKNS vào hoạt động ngoại khóa, hoạt động đoàn thể, câu lạc bộ được thể hiện khá tốt (66,6%). Việc kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nội dung, chương trình GDKNS không được tiến hành thường xuyên, kết quả không tốt.

Nội dung GDKNS của một số trường xây dựng còn đơn giản, chủ yếu tập trung nhiều vào kỹ năng thuyết trình, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; chưa chú trọng các nội dung GDKNS cơ bản,

Bảng 2.6. Đánh giá thực trạng về một số KNS của học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương (n=120)

TT Các kỹ năng sống

Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Kỹ năng giao tiếp ứng xử của học

sinh 18 7,2 63 25,2 169 67,6

2 Kỹ năng giải quyết tình huống có

vấn đề 5 2,0 27 10,8 228 87,2

3 Kỹ năng tự học tập, tự rèn luyện bản

thân 19 7,6 95 38,0 136 54,4

TT Các kỹ năng sống

Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt Chƣa tốt

SL % SL % SL %

5 Kỹ năng tự kiểm soát cảm xúc

và điều ch nh hành vi 13 5,2 85 34,0 162 60,8 6 Kỹ năng hoạch định kế hoạch 12 4,8 75 30,0 163 65,2 7 Kỹ năng phát biểu trước tập thể lớp

học và trong nhóm 18 7,2 84 33,6 148 59,2 8 Kỹ năng quan hệ mọi người 12 4,8 45 18,0 193 77,2 9 Kỹ năng ứng phó, kìm chế bản thân 15 6,0 93 37,2 142 56,8 10 Kỹ năng quyết định 8 3,2 81 34,4 171 68,4

Nguồn tác giả khảo sát

Nhận xét đánh giá thực trạng về một số KNS của học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương cho thấy: nhìn bảng để nhận xét:

Như vậy qua nhận xét cho thấy số % được đánh giá rất tốt và tốt các kỹ năng của học sinh trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương được đánh giá chiếm tỷ lệ rất nhỏ, số % kỹ năng chưa tốt chiếm tỷ lệ rất cao, cần phải được giáo dục và rèn luyện thêm trong thời gian tới.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng trƣờng tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương (n=120)

T

T Nội dung

Đánh giá hiệu quả thực hiện

Tốt Khá Trung bình Còn hạn chế SL % SL % SL % SL % 1 Trường, Cán bộ quản lý, giáo viên có xây dựng kế hoạch GDKNS

T

T Nội dung

Đánh giá hiệu quả thực hiện

Tốt Khá Trung bình Còn hạn chế SL % SL % SL % SL % 2

Giáo viên được tham gia vào xây dựng KH và tập huấn, bồi dưỡng về GDKNS 0 0 8 6,7 18 15 94 78,3 3 Xây dựng kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDKNS cho HS 0 0 15 12,5 39 32,5 66 55,0 4

Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường để GDKNS cho HS

5 4,2 15 12,5 35 29,2 65 54,1

5

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, kết quả hoạt động GDKNS cho HS 0 0 8 6,7 33 27,5 79 65,8 6 Điều ch nh kế hoạch GDKNS cho phù hợp tình hình của nhà trường 0 0 7 5,8 32 26,7 81 67,5

Nhận xét: Cán bộ quản lý, giáo viên có kế hoạch xây dựng nội dung GDKNS có 10/120 =8,3% đánh giá khá, 25/120=20,8% đánh giá trung bình và 85/120=70,9% đánh giá còn hạn chế.

2.4.2. Thực trạng tổ chức lực lượng thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường TH Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương sống cho học sinh các trường TH Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Bảng 2.8. Mức độ tổ chức quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh các trường TH Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương (n=120) TT Nội dung Đánh giá mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ SL % SL % SL %

1 Tổ chức các lực lượng tham gia

hoạt động GDKNS cho HS 45 37,5 68 56,7 7 5,8 2

Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, triển khai GDKNS cho đội ngũ CBQL, giáo viên

0 0 112 93,4 8 6,6

3

Giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch và lập kế hoạch tổ chức thực hiện GDKNS

12 10 87 72,5 21 17,5

4

Tổ chức phối hợp với Đoàn, Đội mở các lớp thực hiện các chương trình GDKNS

45 37,5 60 50 15 12,5

5

Tổ chức phối hợp với Đoàn, Đội, cha mẹ HS và các lực lượng giáo dục khác ở trong và ngoài nhà trường để tiến hành các hoạt động GDKNS

30 25 75 62,5 15 12,5

6

Tổ chức hoặc phối hợp với các đơn vị có chức năng mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL, giáo viên về GDKNS

12 10,0 90 75,0 18 15,0

7 Tổ chức viết tài liệu về GDKNS

Các ý kiến đều cho rằng lý do cần phải phối hợp các lực lượng trong việc GDKNS cho học sinh là nâng cao vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc GDKNS chiếm tỷ lệ 100%, họ cũng cho rằng phối hợp các lực lượng sẽ phát huy được sức mạnh của cộng đồng và xã hội tham gia giáo dục (Chiếm từ 98% đến 100%) và tạo được môi trường giáo dục lành mạnh rộng khắp (từ 96% đến 100%). Tuy nhiên lý do tạo ra sự thống nhất mục tiêu giáo dục toàn vẹn, liên tục còn nhiều ý kiến phân vân. Điều này khẳng định rằng còn một bộ phận không nhỏ lực lượng giáo dục chưa nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong việc phối hợp GDKNS cho học sinh. Tuy nhiên chưa xây dựng được quy chế, kế hoạch, kênh thông tin giữa các cơ quan, đoàn thể trong và ngoài trường để quản lý và tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh. Công tác tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tham gia GDKNS cho học sinh thông qua việc tích hợp nội dung dạy học, vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, nhất là phương pháp dạy học nhóm, giải quyết tình huống có vấn đề… chưa được thực hiện có nền nếp và hiệu quả chưa cao. Chưa có quy định cụ thể làm rõ vị trí, vai trò trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân trong GDKNS cho học sinh.

2.4.3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường TH Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HS các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương (N=120)

S

TT Nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HS Mức độ kiểm tra, đánh giá ĐTB Xếp hạng Tốt Khá TB Kém 1

Lập kế hoạch kiểm tra việc thực hiện hoạt động GDKNS cho HS tiểu học

48 38 22 12 3,02 1

2

Xây dựng được bộ tiêu chí phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá

42 25 30 23 2,72 4

3

Kiểm tra kết quả hoạt động GDKNS thông qua kết quả rèn luyện của học sinh

S

TT Nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HS Mức độ kiểm tra, đánh giá ĐTB Xếp hạng Tốt Khá TB Kém 4 Đảm bảo nguyên tắc: tính xác thực, tính minh bạch, tính công bằng, đảm bảo độ tin cậy và nhất quán trong khâu kiểm tra, đánh giá

41 39 26 14 2,89 3

Điểm trung bình chung 2,89

Nguồn tác giả khảo sát Kết quả khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HS các trường tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dương cho thấy. Theo bảng 2.8

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)