Thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố ẢNH HƢỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG ví điện tử của NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM – KHẢO sát tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 64)

Để đạt đƣợc kích thƣớc kích thƣớc mẫu đề ra, tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi khảo sát dƣới dạng Google Form đã đƣợc xây dựng và điều chỉnh thích hợp đến

việc tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thông qua các phƣơng tiện trực tuyến nhƣ Email, Facebook, Instagram, Twitter để đảm bảo an toàn cho việc khảo sát trong thời gian thực hiện nghiên cứu mà đang diễn ra dịch bệnh cũng nhƣ cách gửi bảng câu hỏi khảo sát thông qua dạng Google Form này cũng sẽ đảm bảo cho việc ghi nhận kết quả chính xác hơn và cách trình bày, cấu trúc và giao diện của bảng hỏi có thể thu hút ngƣời tham gia khảo sát cũng nhƣ giúp họ có thêm hứng thú để trả lời câu hỏi đƣợc đề ra một cách trung thực hơn là bảng giấy câu hỏi nhƣ thông thƣờng. Cụ thể, ngoài việc liên hệ với những ngƣời quen nhƣ ngƣời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, tác giả nhờ họ giới thiệu thêm những ngƣời quen của họ để gửi bảng khảo sát hoặc nhờ họ gửi trực tiếp bảng khảo sát này đến những ngƣời quen đó để đạt đƣợc kích thƣớc mẫu cũng nhƣ giúp đa dạng đối tƣợng tham gia vào khảo sát. Nếu ngƣời tham gia khảo sát có thêm những góp ý liên quan đến nội dung đề tài, họ sẽ liên hệ nhắn tin trao đổi và gửi ý kiến trực tiếp cho tác giả.

Để đảm bảo độ khách quan trong các đánh giá của ngƣời dân, việc thu thập ý kiến này nên đƣợc thực hiện một cách độc lập. Đồng thời, để đảm bảo đủ số lƣợng mẫu theo yêu cầu, sẽ thu thập thêm một lƣợng phiếu phụ trội (khoảng 5,5% tổng số mẫu) để bù cho những phiếu không đạt tiêu chuẩn.

Tổng hợp kết quả khảo sát về thiết kế bảng câu hỏi nhƣ sau:

- Tác giả và các đáp viên đƣợc mời thảo luận thống nhất bảng câu hỏi khảo sát với 6 nhân tố độc lập có 20 biến quan sát và 1 nhân tố phụ thuộc có 3 biến quan sát.

- Lỗi chính tả: bảng câu hỏi còn nhiều lỗi chính tả sau khi đƣợc góp ý, tác giả đã chỉnh lại cho chính xác.

- Sau khi thống nhất chọn tổng cộng 6 biến quan sát để nghiên cứu thì tác giả tiến hành soạn bảng câu hỏi khảo sát để cho khảo sát thử 20 ngƣời. Dựa trên trả lời phiếu khảo sát của ngƣời dân, tác giả điều chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp nhằm cho ngƣời dân dễ dàng trả lời, không nhầm lẫn để đạt độ chính xác cao trong lúc cán bộ, công chức trả lời bảng câu hỏi.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thống kê mô tả mẫu

Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu điều tra, khảo sát

Tiêu thức phân loại Số lƣợng Chiếm tỷ trọng

trong mẫu (%) Theo giới tính 200 100 Nam 81 40,5 Nữ 119 59,5 Theo nhóm tuổi 200 100 - Dƣới 30 tuổi 30 15 - Từ 30 đến 55 tuổi 121 60,5 - Từ 55 đến 65 tuổi 28 14 - Trên 65 tuổi 21 10,5 Theo thu nhập/tháng 200 100 - Dƣới 5 triệu đồng 18 9 - 5 triệu đến 10 triệu 86 43 - 10 triệu đến 15 triệu 74 37 - 15 triệu trở lên 22 11 Theo trình độ học vấn 176 100 Trên đại học 16 8,00 Đại học 96 48,00 Cao đẳng, trung cấp, nghề 42 21,00 Phổ thông trung học trở xuống 46 23,00

Trình độ khác 16 8,00

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

- Theo giới tính: Trong tổng số 200 ngƣời dân tại thành phố Hồ Chí Minh đƣợc điều tra có 81 ngƣời là nam chiếm tỷ lệ 40,5% và nữ giới là 119 ngƣời chiếm 59,5%.

- Theo nhóm tuổi: Xét về độ tuổi có thể thấy rằng đối tƣợng điều tra tập trung ở nhiều độ tuổi khác nhau, tuy nhiên tập trung nhiều ở nhóm tuổi đó là độ tuổi từ 30 đến 55 tuổi chiếm 60,5%.

- Theo thu nhập hàng tháng: Nhìn chung dân cƣ thành phố Hồ Chí Minh thuộc mọi thành phần lao động nên mức thu nhập cũng khá phong phú ở các mức khác nhau, chiếm phần lớn là mức thu nhập dƣới 5 triệu/tháng chiếm tỷ trọng thấp nhất chiếm 9% và thu nhập 5 - 10 triệu/tháng chiếm tỷ trọng 43%, thu nhập 10 - 15 triệu/tháng chiếm tỷ trọng 37% cho thấy thu nhập bình quân của dân cƣ ở đây vẫn ở mức khá cao.

- Theo trình độ học vấn: Nhìn chung dân cƣ ở đây có trình độ dân trí khá cao, bộ phận dân cƣ có trình độ đại học chiếm 48%; cao đẳng trung cấp nghề chiếm tỷ trọng 21%, phổ thông trung học trở xuống chiếm 23%, và trình độ khác chiếm 8%, cho thấy trình độ của ngƣời dân ở thành phố Hồ Chí Minh khá cao.

Bảng 4.2: Khảo sát ngƣời tiêu dùng về nguồn thông tin kinh nghiệm sử dụng ví điện tử

TT Nội dung Tỷ lệ %

1 Đã từng sử dụng VĐT 44,6 2 Chƣa từng sử dụng VĐT 55,4

(Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2021)

Có đến 44,6% ngƣời tiêu dùng đã từng sử dụng dịch vụ VĐT và 55,4% ngƣời tiêu dùng chƣa sử dụng VĐT.

Bảng 4.3: Khảo sát ngƣời tiêu dùng về nguồn thông tin biết đến ví điện tử

TT Nội dung Tỷ lệ %

1 Thông qua mạng internet 45,8 2 Qua bạn bè ngƣời thân 26,9 3 Qua phƣơng tiện truyền thông 20,3

4 Nguồn khác 7

Qua bảng khảo sát cho thấy ngƣời tiêu dùng biết đến dịch vụ VĐT thông qua mạng Internet (chiếm tỷ lệ 45,8%), tiếp đến là biết đến nhờ bạn bè, ngƣời thân (26,9%); phƣơng tiện truyền thông cũng giúp họ biết đến VĐT (chiếm tỷ lệ 20,3%), còn lại là qua nguồn khác. Từ đó, có thể nhận thấy ngƣời tiêu dùng biết nhiều nhất về VĐT thông qua Internet.

Bảng 4.4: Khảo sát về nguyên nhân của ngƣời sử dụng chƣa biết đến dịch vụ

TT Nội dung Tỷ lệ %

1 Chƣa có nhu cầu sử dụng 56,4 2 Chƣa tiếp cận đƣợc thông tin về dịch vụ ví điện tử 30,8

3 Lý do khác 12,8

(Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2021)

Nguyên nhân chính ngƣời tiêu dùng chƣa biết hoặc chƣa tìm hiểu về dịch vụ VĐT là do họ chƣa có nhu cầu sử dụng (chiếm tỷ lệ 56,4%), nguyên nhân tiếp đến là chƣa tiếp cận đƣợc thông tin về dịch vụ VĐT (với tỷ lệ 30,8%) và còn lại vì lí do khác chẳng hạn nhƣ muốn giao dịch bằng tiền mặt hoặc qua ngân hàng theo thói quen đã có từ trƣớc.

4.2. Kiểm định thang đo

4.2.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Các thang đo đƣợc kiểm định độ tin cậy bằng phƣơng pháp Cronbach’s Alpha, kết quả kiểm định cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy (Cronbach’s Alpha >0.6). Do đó các thang đo đều đạt độ tin cậy để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 đƣợc tóm tắt nhƣ sau:

Bảng4.5: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các thang đo

Biến quan sát Hệ số tƣơng quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến Tính di động và tiện lợi (DĐTL), Cronbach’s Alpha=0.743

Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến

DĐTL2 .692 .618 DĐTL3 .541 .812 Nhận thức dễ sử dụng (SD), Cronbach’s Alpha=0.863 SD1 .735 .798 SD2 .742 .784 SD3 .708 .753

Nhận thức hữu ích (NTHI), Cronbach’s Alpha=0.935

NTHI1 .712 .888

NTHI2 .763 .801

NTHI3 .823 .831

NTHI4 .806 .881

Chuẩn chủ quan (CQ), Cronbach’s Alpha=0.893

CQ1 .701 .853

CQ2 .725 .871

CQ3 .762 .893

Niềm tin (Niềm tin),Cronbach’s Alpha=0.911

NT1 .801 .893

NT2 .798 .901

NT3 .825 .893

NT4 .816 .843

Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến

RR1 .628 .796

RR2 .753 .915

RR3 .768 .961

(Nguồn: Số liệu phân tích bằng SPSS của tác giả)

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha các thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, cụ thể: thang đo tính di động và tiện lợi (DĐTL) có Cronbach’s Alpha là 0.743; thang đo nhận thức dễ sử dụng (SD) có Cronbach’s Alpha là 0.863; thang đo nhận thức hữu ích (NTHI) có Cronbach’s Alpha là 0.935; thang đo chuẩn chủ quan (CQ) có Cronbach’s Alpha là 0.893; thang đo niềm tin (NT) có Cronbach’s Alpha là 0.907; thang đo nhận thức rủi ro (RR) có Cronbach’s Alpha là 0.817. Các hệ số tƣơng quan biến-tổng của các thang đo đều cao hơn mức cho phép (lớn hơn 0.3) do đó tất cả các thang đo đều đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA trong bƣớc tiếp theo.

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Toàn bộ các biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu và tính độ tin cậy (Sig) của các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau hay không. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhƣ sau: (1) hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlctt ≤ 0.05; (2) hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại; (3) thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50%; (4) hệ số eigenvalue > 1 (Gcrbing và Andcrson, 1998); (5) khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al- Tamimi, 2003).

Bảng 4.6: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các biến độc lập Biến quan sát Thành phần 1 2 3 4 5 6 DĐTL1 .963 DĐTL3 .953 DĐTL2 .414 SD1 .803 SD3 .758 SD2 .351 NTHI1 .798 NTHI4 .745 .307 NTHI3 .405 NTHI2 .752 .312 CQ1 .658 CQ3 .698 CQ2 .454 NT2 .966 NT3 .877 NT1 .673 NT4 .328 .417 .031 2 RR1 .816 RR2 .795 RR3 .723

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2021)

Từ bảng phân tích EFA trên, ta sẽ loại các biến quan sát SD2, NTHI3, DĐTL2 và CQ2 vì có hệ số tải nhân tố thấp (hệ số tải nhân tố lần lƣợt là 0.351; 0.405; 0.414; 0.454, biến quan sát NT4 bị loại vì nó có hệ số tải ở 3 nhân tố chênh lệch nhau <0.3 (lần lƣợt là 0.328; 0.417; 0.312). Sau mỗi lần loại từng biến, ta tiến hành

chạy lại EFA cho mô hình (tổng cộng 5 lần chạy lại) thì thấy các hệ số eigenvalues, phƣơng sai trích, KMO, sig đều đạt chuẩn.

Từ kết quả chạy EFA lần cuối, ta phân tích lại hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “tính di động và tiện lợi”, thang đo “nhận thức dễ sử dụng” và thang đo “nhận thức hữu ích”, thang đo “chuẩn chủ quan”; thang đo “niềm tin” là các thang đo đã bị loại bớt biến.

Thang đo “Tính di động và tiện lợi”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.927 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Thang đo “Nhận thức dễ sử dụng”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.887 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Thang đo “Nhận thức hữu ích”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.880 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Thang đo “Chuẩn chủ quan”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.771và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Thang đo “Niềm tin”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.801 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Thang đo “Nhận thức rủi ro”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.829 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Bảng 4.7: Kết quả phân tích EFA các thành phần thang đo ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời tiêu dùng tại Việt Nam sau khi đã loại 5 biến

(lần chạy thứ 6)

Biến quan sát Thành phần

Biến quan sát Thành phần 1 2 3 4 5 6 DĐTL1 .922 DĐTL3 .918 SD1 .793 SD3 .785 NTHI1 .737 NTHI4 .908 NTHI2 .868 CQ1 .809 CQ3 .712 NT2 .738 NT3 .681 NT1 .878 RR1 .874 RR2 .796 RR3 .848 Eigenvalues 9.988 1.934 1.526 1.308 1.296 1.031 Phƣơng sai trích (%) 45.401 8.789 6.936 5.947 5.453 4.688 Cronbach’s Alpha 0.927 0.887 0.880 0.771 0.801 0.829 Mức ý nghĩa Sig 0.000 KMO 0.923

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2021) Kết quả phân tích EFA cho thấy:

-Kiểm định Bartlett’s: Sig=0.000 <5%: các biến quan sát trong phân tích nhân tố trên có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

-Hệ số KMO=0.923 >0.5: phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu -Có 6 nhân tố đƣợc trích ra từ phân tích EFA

-Hệ số Cumulative = 77.351% cho biết 6 nhân tố trên giải thích đƣợc 77.35% biến thiên của dữ liệu.

-Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1: đạt yêu cầu.

-Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5: đạt yêu cầu.

Nhƣ vậy, thang đo ý định sử dụng VĐT của ngƣời tiêu dùng tại Việt Nam vẫn giữ nguyên 6 thành phần nguyên gốc sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tuy nhiên số biến quan sát đã giảm từ 20 biến còn 15 biến.

4.3. Kiểm định mô hình hồi quy

4.3.1. Xem xét mối tƣơng quan giữa các biến độc lập

Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa các biến với nhau trong mô hình nghiên cứu. Trƣớc khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính thì việc xem xét mối tƣơng quan tuyến tính các biến với nhau là công việc phải làm và hệ số tƣơng quan Pearson trong ma trận hệ số tƣơng quan là phù hợp để xem xét mối tƣơng quan này.

Bảng 4.8: Mối tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Tƣơng quan Pearson DĐTL SD NT HI CQ NT RR DĐTL 1 SD .715** 1 NTHI .529** .623** 1 CQ .629** .523** .623** 1

RR .492** .514** .464** .528** .501** 1 Tƣơng quan ở mức ý nghĩa 10% (kiểm định 2 phía)

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2021)

Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy tất cả các biến đều có tƣơng quan với nhau ở mức ý nghĩa 10%. Trong mối quan hệ giữa các biến này ta thấy biến SD và biến DĐTL có mối tƣơng quan mạnh nhất với (hệ số Pearson = 0.715). Sự tƣơng quan chặt này rất đƣợc mong đợi vì chính những mối quan hệ chặt, tuyến tính giữa các biến giải thích đƣợc sự ảnh hƣởng đến kết quả mô hình. Do đó, các biến độc lập này có thể đƣa vào phân tích hồi quy để giải thích ảnh hƣởng đến kết quả của mô hình nghiên cứu.

Giữa một số biến độc lập cũng có tƣơng quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa 10%. Do đó trong phân tích hồi quy sẽ thận trọng với trƣờng hợp đa cộng tuyến có thể ảnh hƣởng đến kết quả phân tích.

4.3.2. Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu cần phải đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy. Phƣơng pháp thực hiện hồi quy là phƣơng pháp chọn từng bƣớc (Stepwise selection) cho phƣơng trình hồi quy đa biến nhằm xác định vai trò quan trọng của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời dân Việt Nam đối với các thành phần nhân tố ảnh hƣởng (bao gồm 6 thành phần: tính di động và tiện lợi, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, chuẩn chủ quan, niềm tin, nhận thức rủi ro).

Theo mô hình nghiên cứu, các nhân tố tác động đến Ý định sử dụng VĐT của ngƣời tiêu dùng đƣợc thể hiện qua phƣơng trình tuyến tính:

Ý định sử dụng VĐT=β1*Tính di động và tiên lợi + β2*Nhận thức dễ sử dụng + β3*Nhận thức hữu ích + β4*Chuẩn chủ quan + β5*Niềm tin + β6*Nhận

thức rủi ro

Các hệ số của phƣơng trình trên sẽ đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy giữa biến độc lập và biến phụ thuộc hình R R bình phƣơng R bình phƣơng hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng Hệ số Durbin - Watson 1 .803e .645 .639 .56063065 2.020

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2018)

Ta thấy hệ số R bình phƣơng hiệu chỉnh =0.639 khác 0 nên có thể kết luận có mối quan hệ giữa các biến trong tập dữ liệu này. R bình phƣơng hiệu chỉnh =0.639 tức là với tập dữ liệu mẫu này, các biến giải thích đƣợc 63.9% sự thay đổi của nhân tố “ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời dân Việt Nam”. Hệ số Durbin-watson~2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố ẢNH HƢỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG ví điện tử của NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM – KHẢO sát tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)